K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. -Vì nhà nước do dân làm chủ, đóng góp và gây dựng nên. Nhân dân tạo ra và bấu những người họ tin tưởng vào các bộ máy trính trị với và trò là chăm lo và ổn định đời sống cho nhân dân. Thúc đẩy xã hội phát triển hơn,..

2.    - Ngày 3 tháng 2 năm 1930: sự ra đời của Đảng cộng sản

- Ngày 3 tháng 2 năm 1930: Ngày toàn quốc kháng chiến

-Ngày 19 tháng 8: Ngày toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc

 - Ngày 3 tháng 2 năm 1930: Chiến dịch Điện Biên Phủ

 - Ngày 3 tháng 2 năm 1930: Ngày Quốc khánh

 - Ngày 3 tháng 2 năm 1930: Ngày thống nhất

3. -Cơ quan quyền lục cao nhất là : quốc hội

-Do nhân dân bầu ra

-Có nhiệm vụ chăm lo dời sống cho nhân dân, phát triển xã hội và kinh tế. Quản lí nội và ngoại thương, quản lí an ninh trong nước,...

 

a) -Ra đời vào (2/9/1945) 

-Là thành quả của cuộc cách mạng Tháng tám

-Do Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo

b) -Chia làm 4 cấp đó là:

- Cấp trung ương

-Cấp tỉnh ( thành phố trực thuộc trung ương)

-Cấp huyện ( quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh)

-Cấp xã ( phường, thị trấn)

Em hãy vẽ sơ đồ phân công bộ máy nhà nước theo hàng dọc và vẽ sơ đồ phân  công bộ máy nhà nước cấp cơ sở xã, phường, thị trấn. -

Sơ đồ nguồn: Sưu tầm

15 tháng 4 2022

a) Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thành lập vào ngày 2 tháng 9 năm 1945 (đây cũng là ngày Quốc khánh của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam hiện nay), sau Cách mạng tháng Tám dưới sự lãnh đạo của Mặt trận Việt Minh.

b) -Bộ máy nhà nước được chia thành 4 cấp:

+Bộ máy nhà nước cấp trung ương.

+Bộ máy nhà nước cấp tỉnh(thành phố trực thuộc trung ương)

+Bộ máy nhà nước cấp huyện( quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh)

+Bộ máy nhà nước cấp xã/phường.

3 tháng 4 2017

Trả lời

- Những cơ quan trong bộ máy nhà nước được gọi là cơ quan đại biểu của nhân dân và là cơ quan quyền lực của nhà nước: Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp.

- Cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất là Quốc hội.

Bởi vì. Quốc hội là cơ quan bao gồm những người có tài, có đức do nhân dân lựa chọn bầu ra, đại diện cho mình để tham gia làm những công việc quan trọng nhất của nhà nước như:

+ Làm Hiến pháp và Luật để quản lí nhà nước quản lí xã hội.

+ Quyết định các chính sách cơ bản về đối nội (kinh tế - xã hội, tài chính, an ninh, quốc phòng...) và đôi ngoại của đất nước.

+ Quyết định các nguyên tắc chủ yếu về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước và hoạt động của công dân.

16 tháng 4 2017

- Những cơ quan trong bộ máy nhà nước được gọi là cơ quan đại biểu của nhân dân và là cơ quan quyền lực của nhà nước: Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp.

- Cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất là Quốc hội.

Bởi vì. Quốc hội là cơ quan bao gồm những người có tài, có đức do nhân dân lựa chọn bầu ra, đại diện cho mình để tham gia làm những công việc quan trọng nhất của nhà nước như:

+ Làm Hiến pháp và Luật để quản lí nhà nước quản lí xã hội.

+ Quyết định các chính sách cơ bản về đối nội (kinh tế - xã hội, tài chính, an ninh, quốc phòng...) và đôi ngoại của đất nước.

+ Quyết định các nguyên tắc chủ yếu về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước và hoạt động của công dân.


Câu1- Thế nào là di sản văn hoá vật  thể và di sản văn hoá phi vật thể?Hãy kể tên di sản văn hóa của quê hương Hà Nam mà em biết, cho biết nó thuộc loại di sản nào?Câu 2: ​a.Cho biết nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời vào ngày tháng năm nào? Là thành quả của cuộc cách mạng nào? Do đảng nào lãnh đạo?b. Bộ máy nhà nước chia làm mấy cấp nêu tên cụ thể? Vẽ sơ đồ phân công theo...
Đọc tiếp

Câu1
- Thế nào là di sản văn hoá vật  thể và di sản văn hoá phi vật thể?Hãy kể tên di sản văn hóa của quê hương Hà Nam mà em biết, cho biết nó thuộc loại di sản nào?
Câu 2: 
​a.Cho biết nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời vào ngày tháng năm nào? Là thành quả của cuộc cách mạng nào? Do đảng nào lãnh đạo?
b. Bộ máy nhà nước chia làm mấy cấp nêu tên cụ thể? Vẽ sơ đồ phân công theo tên cơ quan?
Câu 3: 
a. Hãy nêu những việc làm cụ thể của bản thân hoặc gia đình em đến cơ quan nào và tới bộ phận nào để giải quyết? ( ít nhất 3 việc)
b. Tình huống:
Nhà An quyết định cả nhà đi vào thành phố Hồ Chí Minh để sinh sống, An cũng theo vào đó để học. Hè xong nhà  An phải đi để còn xin đi học. Vậy gia đình An cần phải đến cơ quan nào để giải quyết? Hãy nêu giúp cách cho bạn nhé.

0
7 tháng 6 2022

Câu 1:

Cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương được xác định là bộ phận hợp thành của chính quyền nhà nước và mang tính thống nhất. Cơ cấu tổ chức gồm các cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương do nhân dân địa phương trực tiếp bầu ra và các cơ quan, tổ chức khác được thành lập trên cơ sở các cơ quan quyền lực nhà nước này theo quy định của pháp luật hiện hành nhằm quản lý mọi lĩnh vực của đời sống xã hội tại địa phương.

Cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương được thành lập và đặt dưới sự lãnh đạo và phục tùng tuyệt đối của cơ quan hành chính cấp trung ương, theo đó mà nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan hành chính địa phương dựa trên cơ sở pháp luật được phân cấp nhằm thực hiện các chức năng quản lý nhà nước ở địa phương.

Chính quyền địa phương ở nước ta được tổ chức thành ba cấp, đó là:

– Cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương

– Cấp huyện, quận, thành phố trực thuộc tỉnh

– Cấp xã, phương, thị trấn

Tại mỗi cấp thì đều có Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân, trong đó:
– Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước được tổ chức tại địa phương, là cơ quan đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ xủa quần chúng nhân dân, do nhân dân địa phương bầu và và sẽ chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương

– Ủy ban nhân dân ở mỗi cấp sẽ trực tiếp do Hội đồng nhân dân bầu ra, đây được xác định là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân, cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm tiến hành hiến pháp, luật và các văn bản dưới luật do cơ quan cấp trên ban hành, bao gồm cả nghị quyết của Hội đồng nhân dân.

Như vậy, có thể thấy cơ quan hành chính địa phương là một bộ phận hợp thành, gắn bó hữu cơ của chính quyền nhà nước thống nhất, là hình thức pháp lý thông qua đó nhân dân sẽ thực hiện được quyền làm chủ của mình tại địa phương.

Câu 2: Nhân dân rất vui mừng khi được sống tự do có bộ máy nhà nước được thể hiện rất rõ ràng 

Câu 3: 

Căn cứ theo quy định tại điều 114 Hiến pháp 2013 quy định:

1. Ủy ban nhân dân ở cấp chính quyền địa phương do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân, cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân và cơ quan hành chính nhà nước cấp trên”.

Như vậy có thể thấy câu trả lời cho câu hỏi Ủy ban nhân dân do cơ quan nào bầu ra thì ủy ban nhân dân là cơ quan do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu.

Ủy ban nhân dân gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch và các Ủy viên, số lượng cụ thể Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp do Chính phủ quy định.

Nhiệm kỳ của Ủy ban nhân dân sẽ theo nhiệm kỳ của Hội đồng nhân dân cùng cấp. Khi Hội đồng nhân dân hết nhiệm kỳ Ủy ban nhân dân vẫn tiếp tục làm nhiệm vụ cho đến khi Hội đồng nhân dân khóa mới bầu ra Ủy ban nhân dân khóa mới.

Ủy ban nhân dân họp thường kỳ mỗi tháng 1 lần. Ủy ban nhân dân họp bất thường trong các trường hợp sau đây: Do Chủ tịch Ủy ban nhân dân quyết định; Theo yêu cầu của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp trên trực tiếp, đối với phiên họp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thì theo yêu cầu của Thủ tướng Chính phủ; Theo yêu cầu của ít nhất 1/3 tổng số thành viên Ủy ban nhân dân.

Câu 4: Uỷ ban hành chính do Hội đồng nhân dân bầu ra, là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân, đồng thời là cơ quan hành chính của Nhà nước ở địa phương.

Câu 5: Cơ quan thực hành quyền công tố và kiểm soát các hoạt động tư pháp là cơ quan viện kiểm sát nhân dân

Câu 6: Cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước ta Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là cơ quan chính phủ

Câu 7: Cơ quan quyền lực cao nhất là cơ quan Quốc hội

 

 

 

5 tháng 5 2018

- Những cơ quan trong bộ máy nhà nước được gọi là cơ quan đại biểu của nhân dân và là cơ quan quyền lực của nhà nước: Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp.

- Cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất là Quốc hội.

Bởi vì: Quốc hội là cơ quan bao gồm những người có tài, có đức do nhân dân lựa chọn bầu ra, đại diện cho mình để tham gia làm những công việc quan trọng nhất của nhà nước như:

+ Làm Hiến pháp và Luật để quản lí nhà nước quản lí xã hội.

+ Quyết định các chính sách cơ bản về đối nội (kinh tế - xã hội, tài chính, an ninh, quốc phòng...) và đôi ngoại của đất nước.

+ Quyết định các nguyên tắc chủ yếu về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước và hoạt động của công dân.

20 tháng 3 2022

20. Cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân Việt Nam và là cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được gọi là ?

A. Chính phủ.

B. Quốc hội.

C. Đảng Cộng sản Việt Nam.

D. Ủy ban nhân dân.

21. Cơ quan hành chính cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội được gọi là ?

A. Chính phủ.

B. Quốc hội.

C. Hội đồng nhân dân.

D. Ủy ban nhân dân.

22. Để sửa đổi Luật Giáo dục, cơ quan nào có thẩm quyền quyết định?

A. Chính phủ.

B. Quốc hội.

C. Đảng Cộng sản Việt Nam.

D. Ủy ban nhân dân.

30 tháng 4 2021

- Nhà nước ta hiện nay có tên gọi là Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam .

- Tên gọi đó có vào ngày 2 tháng 7 năm 1976.

- Bản chất của nước ta là nhà nước của dân, do dân và vì dân.

Nhà nước ta do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo.

8 tháng 11 2018

Đáp án B

20 tháng 8 2018

Đáp án B