Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng nguyên tắc bổ sung tính ra được
A=T=30%
G=X=20%
Số nu từng loại là:
A=T=720(nu)
G=X=480 (nu)
Gọi x là số lần nhân đôi của gen .Số nu môi trường cung cấp là:
Amt=Tmt=720.(2^x-1)
Gmt=Xmt=480.(2^x-1)
Do bạn không nói gen nhân đôi mấy lần nên mình gọi số lần nhân đôi là x .Khi tính bạn thay số vô x nhé!
a.
ta có: A=T và G=X
Mà A + T = 1200 ( nu )
=> A=T= 1200 : 2 = 600 (nu)
lại có: A = 20% số nu của gen => A= T= 20% số nu của gen;
Mà: A + T + G + X =100%
Hay: 20% + 20% + G + X =100%
=> G +X = 100% - 20% - 20% = 60%
Mà ta có G = X
=> G = X =60% : 2 = 30%
=> G = X = 60 : 20 x 30 = 900 (nu)
# vậy A=T= 600 (nu)
G=X= 900 (nu)
b.
tổng số nucleotit của đoạn gen là:
A+T+G+X = 600=600+900+900= 3000 ( nu )
vì khi gen nhân đôi thì chỉ có một mạch của đoạn gen tham gia nhân đôi.
nên số nu môi trường nội bào cần cung cấp cho một lần nhân đôi là:
(3000: 2 )x 1= 1500 ( nu )
Gene có A= 960 chiếm 40% tổng số nu của gen.
=> Tổng số nu của gen : \(\frac{960}{40\%}=2400nu\)
a. Theo NTBS, ta có:
A = T = 960 nu
G = X = \(\frac{2400}{2}-960=240nu\)
Số lượng từng loại nu môi trường cung cấp cho quá trình tự sao của gen trên:
\(A_{mt}=T_{mt}=A_{ADN}.\left(2^x-1\right)=960.\left(2^3-1\right)=6720nu\)
\(G_{mt}=X_{mt}=G_{ADN}.\left(2^x-1\right)=240.\left(2^3-1\right)=1680nu\)
b. Số gen con tạo ra từ lần nhân đôi thứ hai = Số gen con bước vào lần nhân đôi cuối cùng = \(2^2=4\)gen con
Các gen con này chỉ nhân đôi 1 lần.
\(A_{mt}=T_{mt}=4.A_{ADN}.\left(2^x-1\right)=4.960.\left(2^1-1\right)=3840nu\)
\(G_{mt}=X_{mt}=4.G_{ADN}.\left(2^x-1\right)=4.240.\left(2^1-1\right)=960nu\)
c. Số nu của gen là 2400 => Số nu trên mạch mARN là 1200 nu.
Số acid amine trong chuỗi polypeptit là:
1200 : 3 =400 acid amine
\(\%A+\%G=50\%\rightarrow\%G=30\%\)
\(30\%N=900\rightarrow N=3000\left(nu\right)\)
\(\rightarrow A=20\%N=600\left(nu\right)\)
Gọi \(n\) là số lần \(gen\) nhân đôi.
\(A_{mt}=A.\left(2^n-1\right)\)\(\rightarrow n\simeq0,7\)\((vô\) \(lí)\)
\(\rightarrow\) Sai đề
=>N = 3000nu
A = T = 900 nu = > Amt = Tmt = 6300 nu
G = X = 600 nu => Gmt = Xmt = 4200 nu
Số lk H là : H = 3600 lk
Số liên kết hoá trị giữa các nu được hình thành trong quá trình tự nhân đôi của gen là : (3000-2).(23-1) = 20986 lk
N=M/300=900000/300=3000(Nu)
a) Số Nu từng loại của gen:
A=T=30%N=30%.3000=900(Nu)
G=X=20%N=20%.3000=600(Nu)
Số nu từng loại mt nội bào cung cấp cho quá trình nân đôi của gen nói trên:
Amt=Tmt=A.(23-1)=900.7=6300(Nu)
Gmt=Xmt=G.(23-1)=600.7=4200(Nu)
b) Số liên kết Hidro hình thành trong quá trình tự nhân đôi của gen:
H(hình thành)=2.H.(2n-1)=2.(2.900+3.600).(23-1)=50400(liên kết)
Số liên kết hóa trị giữa các nu được hình thành trong quá trình tự nhân đôi của gen:
HT(hình thành)=HT.(2n-1)=(2N-2).(2n-1)=5998.7=41986(liên kết)
\(a,\) \(L=3,4.\dfrac{N}{2}=8160\left(\overset{o}{A}\right)\)
\(b,A=T=40\%N=1920\left(nu\right)\)
\(\rightarrow G=X=10\%N=480\left(nu\right)\)
\(c,\) \(N_{mt}=N.\left(2^5-1\right)=\) \(148800\left(nu\right)\)
sao hỏi nhiều vậy, mà câu nào cũng gần gần giống nhau về cách giải
\(1,\)Gọi \(k\) là số lần nhân đôi của gen và \(x\) là số \(nu\) của \(gen\)
Theo bài ra ta có : \(27000=x\left(2^k-1\right)\) mà \(1500\le x\le2000\)
\(\rightarrow x=1500\) hoặc \(x=1800\)
- Nếu \(x=1500\) thì \(k\) không nguyên dương
Nếu \(x=1800\) thì \(k=4(tm)\)
\(\rightarrow N=1800\left(nu\right)\)
\(2,\) Ta có : \(X_{mt}=X.\left(2^4-1\right)\rightarrow G=X=630\left(nu\right)\)
\(\rightarrow A=T=\dfrac{N-2G}{2}=270\left(nu\right)\)
\(3,\) \(\left\{{}\begin{matrix}A_{mt}=T_{mt}=270\left(2^4-1\right)=4050\left(nu\right)\\G_{mt}=X_{mt}=630\left(2^4-1\right)=9450\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)
$a,$ $A=T=$ 15% $.N$ $=360(nu)$
$→$ $G=X=$ 35% $.N$ $=840(nu)$
$b,$ $N_mt=N.(2^2-1)=7200(nu)$