Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Trong đoạn trích trên, câu nghi vấn:
+ "Sáng nay người ta đấm u có đau không?"
+ " Thế làm sao u cứ khóc mãi mà không ăn khoai?"
+ "Hay là u thương chúng con đói quá?
- Đặc điểm hình thức: có dấu "?" và các từ nghi vấn như "không", "làm sao", "hay"
b, Câu nghi vấn được sử dụng để hỏi.
Đọc đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu:
Vẻ nghi ngại hiện ra sắc mặt, con bé hóm hỉnh hỏi mẹ một cách thiết tha:
- Sáng ngày người ta đấm u có đau lắm không?
Chị Dậu khẽ gạt nước mắt:
- Không đau con ạ!
- Thế làm sao u cứ khóc mãi mà không ăn khoai? Hay là u thương chúng con đói quá?
(1) Gạch chân những câu nghi vấn trong đoạn trích trên.
- Sáng ngày người ta đấm u có đau lắm không?
- Thế làm sao u cứ khóc mãi mà không ăn khoai?
- Hay là u thương chúng con đói quá?
(2) Chỉ ra các từ nghi vấn trong những câu đó. Không, làm sao, hay là(3) Các câu nghi vấn trong đoạn trích trên được dùng với mục đích gì?
Dùng để hỏi
cảm động quá
rồi sẽ đến em học, chắc sẽ khóc mất(đùa thôi ko khóc được đâu)
TẠM BIỆT
Vẻ nghi ngại hiện ra sắc mặt, con bé hóm hỉnh hỏi mẹ một cách thiết tha:
- Sáng ngày người ta đấm u có đau lắm không?
Chị Dậu khẽ gạt nước mắt:
- Không đau con ạ!
- Thế làm sao u cứ khóc mãi mà không ăn khoai? Hay là u thương chúng con đói quá?
(1) Gạch chân những câu nghi vấn trong đoạn trích trên.
- Sáng ngày người ta đấm u có đau lắm không?
- Thế làm sao u cứ khóc mãi mà không ăn khoai?
- Hay là u thương chúng con đói quá?
(2) Chỉ ra các từ nghi vấn trong những câu đó. Không, làm sao, hay là
(3) Các câu nghi vấn trong đoạn trích trên được dùng với mục đích gì?
Dùng để hỏi
(1)
Vẻ nghi ngại hiện ra sắc mặt, con bé hóm hỉnh hỏi mẹ một cách thiết tha:
- Sáng ngày người ta đấm u có đau lắm không?
Chị Dậu khẽ gạt nước mắt:
- Không đau con ạ!
- Thế làm sao u cứ khóc mãi mà không ăn khoai? Hay là u thương chúng con đói quá?
b) Các từ nghi vấn: không, làm sao, Hay là
c) Mục đích cuar 3 câu nghi vấn trên dùng để hỏi
(1) Trần thuật->kể
(2) Nghi vấn->hỏi
(3) Trần thuật ->kể
(4) Trần thuật ->trình bày
(5) Trần thuật -> kể
(6) (7) Nghi vấn ->hỏi
Có 2 lượt hội thoại:quan hệ trên - dưới
a, + Sao cụ lo xa quá thế?
+ Tội gì bây giờ nhịn đói mà để tiền lại?
+ Ăn mãi hết đi thì đến lúc ấy lấy gì mà lo liệu?
→ Có dấu hỏi chấm kết thúc câu, và sử dụng có từ "thế", "gì". Mục đích câu hỏi của ông giáo dùng để khuyên lão Hạc. Còn lão Hạc dùng câu hỏi thể hiện sự buồn bã, lo lắng về tương lai.
b, Cả đàn bò giao cho thằng bé người không ra người, ngợm không ra ngợm ấy chăn dắt làm sao?
→ Dấu hiệu: các từ để nghi vấn "làm sao", có dấu chấm hỏi cuối câu. Mục đích thể hiện sự chê bai, không tin tưởng của nhân vật phú ông.
c, Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên không có tình mẫu tử?
→ Dấu hiệu: từ nghi vấn "ai", dấu hỏi kết thúc câu. Mục đích câu nghi vấn trên dùng để khẳng định tình mẫu tử của măng tre (thảo mộc)
d, Thằng bé kia, mày có việc gì? Sao lại đến đây mà khóc?
→ Dấu hiệu: từ để hỏi " gì", "sao" và dấu hỏi chấm kết thúc câu. Mục đích dùng để hỏi.
- Trong các câu trên, câu ở đoạn (a), (b), (c), (d) có thể được thay thế bằng các câu khác không phải câu nghi vấn, nhưng có chức năng tương đương.
(1) gạch chân những câu nghi vấn trong đoạn trích trên
(2)chỉ ra các từ nghi vấn trong những câu đó
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.
Vẻ nghi ngại hiện ra sắc mặt, con bé hóm hỉnh hỏi mẹ một cách thiết tha: (1)
- Sáng ngày người ta đấm u có đau lắm không? Chị Dậu khẽ gạt nước mắt:
- Không đau con ạ !
(2)- Thế làm sao u cứ khóc mãi mà không ăn khoai?(3) Hay là u thương chúng con đói quá? (Ngô Tất Tố, Tắt đèn)
a, Cac cau nghi van duoc in dam
b, Cac tu nghi van : Khong , the lam sao
(1) -Sáng ngày người ta đấm u có đau lắm không ?
- Thế làm sao u cứ khóc mãi mà không ăn khoai ? Hay là u thương chúng con đói quá ?
(2) - Kết thúc câu có dấu (?), có những từ nghi vấn : có, không, thế làm sao, quá, hay là
(3) Dùng để hỏi
(4) Câu nghi vấn dùng để hỏi. Những từ thường được dùng trong câu nghi vấn: như thế nào, thế nào, là gì, đâu, gì,...