K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 4 2022

giải hộ

 

1. Điền vế câu thích hợp vào chỗ trống để tạo thành câu ghép:a, Vì nơi đây là quê cha đất tổ của tôi nên ........................................................................…………………………………………………………………………………………..b, Tuy thời gian đã lùi xa nhưng...
Đọc tiếp

1. Điền vế câu thích hợp vào chỗ trống để tạo thành câu ghép:

a, Vì nơi đây là quê cha đất tổ của tôi nên ........................................................................

…………………………………………………………………………………………..

b, Tuy thời gian đã lùi xa nhưng .....................................................................................

…………………………………………………………………………………………..

c, Chẳng những tôi nhớ những món ăn ngon của quê nhà mà ........................................

………………………………………………………………………………………….

d, Nếu tôi không có môt tình yêu thương mãnh liệt đối với quê hương thì.....................

…………………………………………………………………………………………..

2. Xác định chủ ngữ vị ngữ trong câu sau:

a, Ánh trăng đọng lại trong không gian tĩnh mịch và thời gian chừng như không trôi đi được nữa.

b. An Dương Vương cưỡi ngựa đi đến đâu, Mỵ Châu rắc long ngỗng đi đến đấy

c, Bởi hoa nguyệt quế thơm ngào ngạt nên ong bướm kéođếnrậprờn

3.Các câu trong mỗi đoạnvănsauđượcliênkếtvớinhaubằngcáchnào?

a, Rồiđộtnhiên, con chuồnchuồnnướctungcánh bay vọtlên. Cáibóngchúnhỏxíulướtnhanhtrênmặthồ.Mặthồtrảirộngmênhmôngvàlặngsóng.

Trảlời

………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

b, Mộtmặt, họmướnnhiềuluậtsưcãichobạn. Mặtkhác, họtổchứcnhiềucuộcbiểutìnhphảnđốitrongcảnước.

………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

c.Ma-ri-ôvàGiu-li-ét-ta, haitayômchặtcộtbuồm, khiếpsợnhìnmặtbiển. Mặtbiểnđãyênhơn.Nhưng con tàuvẫntiếptụcchìm.

………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

4. Điềndấuchấmthíchhợpvàođoạnvănsauvàviếthoalạichođúngngữpháp(Emthêmdấuchấmvàsửalạichữcáiđầutiêncủacâutiếptheobằngcáchviếthoa)

Chíchbônglàmột con chimbéxinhđẹptrongthếgiớiloàichimhaichânxinhxinhbằnghaichiếctămthếmàcáichântămấyrấtnhanhnhẹn, đượcviệc, nhảycứliênliếnhaichiếccánhnhỏxíu, cánhnhỏmàxoảinhanhvunvútcặpmỏChínhbôngbétítẹobằnghaimảnhvỏtrấughéplạithếmàquýlắmđấycặpmỏtíhonấygắpsâutrênlánhanhthoănthoắtnókhéomoinhững con sâuđộcácnằmbímậttronghốcđất hay trongthâncâyvừngmảnhdẻ, ốmyếuchíchbôngxinhxẻolàbạncủabà con nôngdân.

5. Tìmtrongđoạnvăn ở bài 4, nhữngtừđồngnghĩavớimỗitừsau:

- Đồng nghĩa với từ :…………………………………………………………………

- Đồng nghĩa với từ nhanh:……………………………………………………………

- Đồng nghĩa với từ xinh đẹp:……………………………………………………

1
12 tháng 4 2022

 

2. Xác định chủ ngữ vị ngữ trong câu sau:

a, Ánh trăng / đọng lại / trong không gian tĩnh mịch và / thời gian chừng như không trôi đi được nữa.

b. An Dương Vương / cưỡi ngựa đi đến đâu, /Mỵ Châu rắc long ngỗng đi đến đấy

c, Bởi / hoa nguyệt quế  / thơm ngào ngạt nên / ong bướm kéo đến rập rờn

12 tháng 4 2022

 Vị ngữ đou ạ

12 tháng 4 2022

Tham khảo
a) Vì nơi đây là quê cha đất tổ của tôi nên tôi không thể quên được mảnh đất này. 
b) Tuy thời gian đã lùi xa nhưng tôi vẫn nhớ như in những kỉ niệm thời thơ ấu.
c) Chẳng những tôi nhớ những món ăn của quê nhà mà tôi còn nhớ cả những đêm liên hoan văn nghệ tràn ngập niềm vui nơi xóm nhỏ.
d) Nếu tôi không có tình yêu mãnh liệt với quê hương thì tôi khó có thể nhớ được những kỉ niệm thời thơ ấu.

27 tháng 2 2023

cam ơn bạn biệt đội bật giáo viên nhé

23 tháng 3 2022

C

23 tháng 3 2022

C

HƯƠNG LÀNG          Làng tôi là một làng nghèo nên chẳng có nhà nào thừa đất để trồng hoa mà ngắm.          Tuy vậy, đi trong làng, tôi luôn thấy những làn hương quen thuộc của đất quê. Đó là những mùi thơm mộc mạc chân chất.         Chiều chiều hoa thiên lí cứ thoảng nhẹ đâu đây, lọc qua không khí rồi bay nhẹ đến, rồi thoáng cái lại bay đi. Tháng ba, tháng tư hoa cau...
Đọc tiếp

HƯƠNG LÀNG

          Làng tôi là một làng nghèo nên chẳng có nhà nào thừa đất để trồng hoa mà ngắm.

          Tuy vậy, đi trong làng, tôi luôn thấy những làn hương quen thuộc của đất quê. Đó là những mùi thơm mộc mạc chân chất.

         Chiều chiều hoa thiên lí cứ thoảng nhẹ đâu đây, lọc qua không khí rồi bay nhẹ đến, rồi thoáng cái lại bay đi. Tháng ba, tháng tư hoa cau thơm lạ lùng. Tháng tám, tháng chín hoa ngâu cứ nồng nàn những viên trứng cua tí tẹo , ẩn sau tấng lá xanh rậm rạp. Tưởng như có thể sờ được, nắm được những làn hương ấy.

         Ngày mùa, mùi thơm từ đồng thơm vào , thơm trên đường làng, thơm ngoài sân đình, sân hợp tác, thơm trên các ngõ, đó là hương cốm, hương lúa, hương rơm rạ, cứ muốn căng lồng ngực ra mà hít thở đến no nê, giống như hương thơm từ nồi cơm gạo mới, mẹ bắc ra và gọi cả nhà ngồi vào quanh mâm.

         Mùa xuân, ngắt một cái lá chanh, lá bưởi, một lá xương sông, một chiếc lá lốt, một nhánh hương nhu, nhánh bạc hà…..hai tay mình cũng như biến thành lá, đượm mùi thơm mãi không thôi.

         Nước hoa ư ? Nước hoa chỉ là một thứ hăng hắc giả tạo, làm sao bằng được mùi rơm rạ trong nắng, mùi hoa bưởi trong sương, mùi hoa ngâu trong chiều, mùi hoa sen trong gió…

         Hương làng ơi, cứ thơm mãi nhé !

                                                                                       ( Theo Băng Sơn)

         Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:

1. Trong bài đọc, tác giả thấy điều gì khi đi trong làng mình

a. Những vườn hoa rực rỡ trong ánh bình minh.

b. Những người nông dân vác cuốc, dắt trâu ra đường.

c. Những làn hương quen thuộc của đất quê

d. Những đồng lúa xanh mát.

2.Tác giả cho rằng mùi thơm của làng mình là do đâu ?

a. Do mùi thơm của các nguyên liệu tạo mùi khác nhau.

b. Do mùi thơm của cây lá trong làng.

c. Do mùi thơm của nước hoa.

d. Mùi thơm của những vườn hoa.

3. Trong câu “ Đó là những mùi thơm mộc mạc chân chất.” Từ đó chỉ cái gì ?

a. Đất quê.

b. Những bông lúa

c. Làng.      

d. Làn hương quen thuộc của đất quê.

4. Ở đoạn 3, tác giả miêu tả hương thơm của những sự vật nào? Khi miêu tả những làn hương ấy, tác giả đã sử dụng biện pháp so sánh trong câu văn nào?

      Mùi thơm của hoa bưởi trong sương, mùi thơm của rơm rạ trong nắng, mùi hoa ngâu trong chiều, mùi hoa sen trong gió,

5. Những hương thơm nào giống như hương thơm từ nồi cơm gạo mới ?

a. Hoa thiên lí, hương cốm, hương lúa

b. Hoa thiên lí, hoa ngâu, hoa cau.

c. Hoa sen , hoa bưởi , hoa chanh.

d.Hương lúa, hương cốm, hương rơm rạ.

6*. Tại sao tác giả cho rằng những mùi thơm đó là những mùi thơm mộc mạc chân chất ?

a.Vì những mùi thơm đó không thơm như mùi nước hoa.

b.Vì những mùi thơm đó không phải mua bằng nhiều tiền.

c.Vì những mùi thơm đó là những làn hương quen thuộc của đất quê.

d. Vì những mùi thơm đó gắn với tuổi thơ của tác giả.

7*.Trong đoạn văn cuối bài: “Nước hoa ư ? Nước hoa chỉ là một thứ hăng hắc giả tạo, làm sao bằng được mùi rơm rạ trong nắng, mùi hoa bưởi trong sương, mùi hoa ngâu trong chiều, mùi hoa sen trong gió…” tác giả đã sử dụng biện pháp so sánh. Cách so sánh nay có gì đặc biệt ? Hãy nêu nêu tác dụng của cách so sánh đó .

8. Qua bài văn, tác giả đã thể hiện tình cảm gì với quê hương mình? Dựa vào đâu em hiểu được điều đó?                                            

 

1
23 tháng 4 2023

Đúng vậy

27 tháng 1 2023

a, Tuy trời rét nhưng em vẫn đi học.

b, Mùa xuân đang về trên quê hương tôi, cây cối đâm chồi nảy lộc / mưa phùn lất phất.

18 tháng 2 2023

a) Tôi về nhà và nghỉ ngơi

b) Tôi về nhà rồi nhá mọi người

c) Tôi về nhà còn Lan thì ở lại

d) Tôi về nhà nhưng tôi vẫn còn muốn đi chơi

e) Tôi về nhà mà cứ cảm thấy mình đã quên cái gì đó

f)  Tôi về nhà hoặc tiếp tục đi chơi

g) Nhung nói và tôi đã tin lời cô ấy nói

h) Nhung nói rồi nha mọi người

i) Nhung nói còn đồ ăn trong tủ lạnh

k) Nhung nói nhưng chúng tôi ko tin