K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 10 2018

1. Thông tin là tất cả những gì con người thu nhận được về thế giới xung quanh và về chính mình. ( vd tự lấy)

2. Bước 1 : Tiếp nhận thông tin (thông tin vào)

Bước2 : Xử lí thông tin ( phân tích, phán đoán,...)

Bước 3: Lưu trữ và trao đổi ( thông tin ra)

3. nà ní :v

4.Dạng văn bản bao gồm chữ viết,con số,...

Dạng hình ảnh bao gồm hình vẽ, ảnh chụp,....

Dạng âm thanh gồm các tiếng động,... ( vd tự lấy)

5. Biểu dạng thông tin trong MT được biểu diễn dưới dạng 1 dãy bit gồm 2 số 0 và 1.

6. - Khả băng tính toán nhanh.

- Tính toán với độ chính xác cao.

- Có khả năng lưu trữ lớn.

- Khả băng "làm việc" không mệt mỏi.

7. - Thực hiện tính toán.

- Tự động hóa các công việc văn phòng.

- Hỗ trợ công tác quản lý.

- Công cụ học tập và giải trí.

- Điều khiển tự động và rô-bốt.

- Liên tra, tra và mua bán trực tuyến.

8/ Câu trúc chung của MTĐT do nhà toán học Von Neuman đưa ra gồm 3 khối chức năng cơ bản :

- Bộ xử lí trung tâm

- Các thiết bị vào ra.

- Bộ nhớ.

Bộ nhớ là một thiết bị công nghệ chứa đựng các phần từ máy tính và ghi nhớ thông tin được dùng để duy trì dữ liệu số, nó là một linh kiện văn bản và chức năng lõi của các máy tính. 
Bộ nhớ gồm 2 loại là bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài.

Bộ nhớ trong được dùng để lưu trữ chương trình và dữ liệu trong quá trình mát tính làm việc. Phần chính của bộ nhớ trong là RAM, là bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên. Khi tắt máy, toàn bộ thông tin trong RAM sẽ bị mất đi.

Bộ nhớ ngoài dùng để lưu trữ lâu dài chương trình và dữ liệu.

Câu 9 sau xíu t giúp sau :) bận r

23 tháng 12 2019

Hệ điều hành tổ chức thông tin trong máy tính theo cấu trúc hình cây gồm các tệp và thư mục  . Lợi ích của việc đó là để dễ dàng tìm kiếm những tài liệu mình cần hơn 

25 tháng 12 2019

Hình cây Lợi ích đễ tìm kiếm tư mục và tiệp tin hơn

19 tháng 9 2019

trong sách

Bộ xử lí trung tâm có thể được coi là bộ não của máy tính. CPU thực hiện các chức năng tính toán, điều khiển và phối hợp mọi hoạt động của máy tính theo sự chỉ dẫn của chương trình. Bộ nhớ là nơi lưu các chương trình và dữ liệu. Người ta chia bộ nhớ thành hai loại: bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài.

Môn:Tin học 6*Tự luận:Câu 1:Cấu trúc chung của máy tính điện tử theo Von Neumann gồm các khối chức năng nào?Bộ phận nào được coi là bộ não của máy tính?Tại sao?Câu 2:Hãy nêu một số khả năng của máy tính hiện nay?Câu 3:Hãy nêu mô hình quá trình ba bước và cho ví dụ cụ thể trong thực tế cuộc sống.Câu 4:Tệp tin là gì?Em hãy nêu các thao tác chính với tệp và thư mục?Câu 5:Giải thích...
Đọc tiếp

Môn:Tin học 6

*Tự luận:

Câu 1:Cấu trúc chung của máy tính điện tử theo Von Neumann gồm các khối chức năng nào?Bộ phận nào được coi là bộ não của máy tính?Tại sao?

Câu 2:Hãy nêu một số khả năng của máy tính hiện nay?

Câu 3:Hãy nêu mô hình quá trình ba bước và cho ví dụ cụ thể trong thực tế cuộc sống.

Câu 4:Tệp tin là gì?Em hãy nêu các thao tác chính với tệp và thư mục?

Câu 5:Giải thích hiện tượng nhật thực,nguyệt thực,ngày đêm trên trái đất?

Câu 6:Thư mục là gì?Đường dẫn là gì?Nêu các thông số có liên quan?

Câu 7:Giả sử đĩa D có tổ chức thông tin được mô tả theo mẫu:

a.Chỉ ra thư mục gốc.

b.Chỉ ra thư mục mẹ.

c.Viết đường dẫn đến tệp/thư mục.

d.Có điểm nào chưa hợp lý trong cây thư mục này?Hãy sửa lại cho đúng.

 

0
7 tháng 10 2018

ATE là động từ quá khứ của eat

7 tháng 10 2018

còn câu 2 bạn viết gì mình ko có hiểu

3 tháng 10 2018

1,

Cấu trúc chung của máy tính gồm các khối chức năng: bộ xử lí trung tâm; thiết bị vào và thiết bị ra (thường được gọi chung là thiết bị vào/ra). Ngoài ra, để lưu trữ thông tin, máy tính điện tử còn có thêm một khối chức năng quan trọng nữa là bộ nhớ.
*  Bộ xử lí trung tâm (CPU)
Bộ xử lí trung tâm có thể được coi là bộ não của máy tính. CPU thực hiện các chức năng tính toán, điều khiển và phối hợp mọi hoạt động của máy tính theo sự chỉ dẫn của chương trình.
*  Bộ nhớ
Bộ nhớ là nơi lưu các chương trình và dữ liệu.
Người ta chia bộ nhớ thành hai loại: bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài. Bộ nhớ trong được dùng để lưu chương trình và dữ liệu trong quá trình máy tính làm việc.
Phần chính của bộ nhớ trong là RAM. Khi máy tính tắt, toàn bộ các thông tin trong RAM sẽ bị mất đi.
Bộ nhớ ngoài được dùng để lưu trữ lâu dài chương trình và dữ liệu. Đó là đĩa cứng, đĩa CD/DVD, thiết bị nhớ flash (thường được gọi là USB),... Thông tin lưu trên bộ nhớ ngoài không bị mất đi khi ngắt điện.

Một tham số quan trọng của thiết bị lưu trữ là dung lượng nhớ (khả năng lưu trữ dữ liệu nhiều hay ít).

Đơn vị chính dùng để đo dung lượng nhớ là byte (đọc là bai) (1 byte gồm 8 bit). Các thiết bị nhớ hiện nay có thể có dung lượng nhớ lên tới nhiều tỉ byte. Do vậy, người ta còn dùng các bội số của byte để đo dung lượng nhớ. Em có thể tìm thấy trong bảng dưới đây một vài đơn vị đo như thế (kí hiệu 210 được đọc là "hai mũ 10" và có giá trị bằng 10 số 2 nhân với nhau):

* Thiết bị vào/ra (Input/Output -1/0)
Thiết bị vào/ra còn có tên gọi là thiết bị ngoại vi giúp máy tính trao đổi thông tin với bên ngoài, đảm bảo việc giao tiếp với người dùng. Các thiết bị vào/ra được chia thành hai loại chính: thiết bị nhập dữ liệu như bàn phím, chuột, máy quét,... và thiết bị xuất dữ liệu như màn hình, máy in, máy vẽ,...

3 tháng 10 2018
1.         Cấu trúc chung:

Một chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao thông thường gồm có: 2 phần là phần khai báo và phần thân chương trình, trong đó phần thân bắt buộc phải có.

Qui ước:

- phần diễn giải bằng ngôn ngữ tự nhiên đặt trong cặp ngoặc <>

-  thành phần có thể có hoặc không đặt trong cặp ngoặc []

Với qui ước trên ta có thể mô tả cấu trúc chung của một chương trình như sau:

[<phần khai báo>]

<phần thân>

15 tháng 12 2018

Thân cây gồm : thân chính ; cành ; chồi ngọn và chồi nách

Chồi nách phát triển thành cành mang lá và cành mang hoa hoặc hoa . Chồi ngọn giúp thân , cành đc dài ra