Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài 1 :
a)<=>3(n-1)+4 chia hết n-1
=>12 chia hết n-1
=>n-1\(\in\){-1,-2,-3,-4,-6,-12,1,2,3,4,6,12}
=>n\(\in\){0,-1,-2,-3,-5,-11,2,3,4,5,7,13}
b)<=>3(n-4)+28 chia hết n-4
=>84 chia hết n-4
=>n-4\(\in\){ ...} ... là ước của 84 nhé bn tự liệt kê
=>n\(\in\){...} lấy ước của 84 + với 4
4. x + 16 chia hết cho x + 1
Ta có
x + 16 = ( x + 1 ) + 15
Mà x + 1 chia hết cho 1
=> 15 phải chia hết cho x + 1
=> x + 1 thuộc Ư(15)
Ư(15) = { 1 ; 15 ; 3 ; 5 }
TH1 : x + 1 = 1 => x = 1 - 1 = 0
TH2 : x + 1 = 15 => x = 15 - 1 = 14
TH3 : x + 1 = 3 => x = 3 - 1 = 2
TH4 : x + 1 = 5 => x = 5 - 1 = 4
Vậy x = 0 ; 14 ; 4 ; 2
1
a . Để A chia hết cho 9 thì các số hạng của nó phải chia hết cho 9
Mà 963 , 2439 , 361 chia hết cho 9
=> x cũng phải chia hết cho 9
Vậy điều kiện để A chia hết cho 9 là x chia hết cho 9
Và ngược lại để A ko chia hết cho 9 thì x không chia hết cho 9
b. Tương tự phần trên nha
1 Ta có
10^2010=10000...0000(2010 số 0)+8
=100000...0000(2009 số 0)8
=(1+0+8)=9 mà 9 chi hết cho 9
suy ra 10^2010+8 chia hết cho 9
2.Nếu số a và số b cùng chẵn thì a+b chẵn suy ra ab(a+b) Chia hết cho 2
Nếu hai số cùng lẻ suy ra a+b chẵn suy ra ab(a+b) Chia hết cho 2
Nếu a chẵn ,b lẻ suy ra ab chia hết cho 2 suy ra ab(a+b) chia hết cho 2
Nếu a lẻ ,b chẵn thì ab chia hết cho 2 suy ra ab(a+b) chia hết cho 2
Vậy ab(a+b) chia hết cho 2
a)(n-1).(n+2)+12 không chia hết cho 9
Giả sử tồn tại số nguyên n sao cho
(n-1).(n+2)+12 chia hết cho9
suy ra (n-1).(n+2)+12 chia hết cho 3
mà 12 chia hết cho 3
Nên (n-1).(n+2) chia hết cho 3 (1) (vì 3 là số nguyên tố )
ta có n-1-n+2=n-1-n-2=3
Mà 3 chia hêt cho 3
nên (n-1).(n+2) hoặc cùng chia hết cho 3,hoặc cùng không chia hết cho 3 (2)
Từ (1)và (2)suy ra n-1 chia hết cho 3 và n+2 chia hết cho3
Suy ra (n-1).(n+2) chia hết cho 3.3
Suy ra (n-1).(n+2) chia hết cho 9
Mà 12 không chia hết cho 9
Suy ra điều giả sử là sai
Suy ra (n-1).(n+2) không chia hết cho 9
vậy......
câu b làm tương tự