K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 9 2017

Câu 2:

\(\dfrac{3^{3x}+3^{3x+2}}{3^3}=\dfrac{4^{2x+1}+4^{2x}}{2^3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{3^{3x}\left(1+3^2\right)}{3^3}=\dfrac{4^{2x}\left(4^1+1\right)}{2^3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{27^x.10}{27}=\dfrac{16^x.5}{8}\Rightarrow27^{x-1}.10=16^{x-1}.10\)

\(\Rightarrow27^{x-1}=16^{x-1}\)

\(27\ne16\)\(27;16\in N\)* nên

\(x-1=0\Leftrightarrow x=1\)

Vậy...................

Chúc bạn học tốt!!!

4 tháng 9 2017

\(\left\{{}\begin{matrix}xy=-2\\yz=-3\\xz=6\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow xy.yz.xz=36\Leftrightarrow\left(xyz\right)^2=36\Leftrightarrow xyz=6\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}z=-3\\x=-2\\x=1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}z^2=9\\x^2=4\\x^2=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x^2+y^2+z^2=9+4+1=12\)

Các vị ơi~Các vi9j giúp mị giải mấy bài này nhoa~Mị sẽ tích đúng những ai trả lời nha~ Bài 1 a,Tính giá trị biểu thức sau \(\dfrac{15}{11.14}\)+\(\dfrac{15}{14.17}\)+\(\dfrac{15}{17.20}\)+.....+\(\dfrac{15}{68.71}\) b,Tìm x biết rằng: \(\left(x-5\right)^{x+1}\)-\(\left(x-5\right)^{x+2015}\)=0 Bài 2:Chứng minh rằng: \(\dfrac{1}{2^2}\)+\(\dfrac{1}{3^2}\)+\(\dfrac{1}{4^2}\)+......+\(\dfrac{1}{99^2}\)< 1 Bài 3:Cho các đa thức...
Đọc tiếp

Các vị ơi~Các vi9j giúp mị giải mấy bài này nhoa~Mị sẽ tích đúng những ai trả lời nha~

Bài 1

a,Tính giá trị biểu thức sau

\(\dfrac{15}{11.14}\)+\(\dfrac{15}{14.17}\)+\(\dfrac{15}{17.20}\)+.....+\(\dfrac{15}{68.71}\)

b,Tìm x biết rằng: \(\left(x-5\right)^{x+1}\)-\(\left(x-5\right)^{x+2015}\)=0

Bài 2:Chứng minh rằng:

\(\dfrac{1}{2^2}\)+\(\dfrac{1}{3^2}\)+\(\dfrac{1}{4^2}\)+......+\(\dfrac{1}{99^2}\)< 1

Bài 3:Cho các đa thức sau:

A(x)=\(x^5\)-\(3x^3\)+\(2x^4\)-\(x^2\)+19x - \(\dfrac{2}{3}\)

B(x)=\(2x^4\)+\(x^5\)-\(3x^3\)-\(2x^2\)+17x - 7

a,Tìm đa thức H(x) biết H(x)=A(x)-B(x)

b,Chứng tỏ rằng đa thức H(x) không có nghiệm

Bài 4:Cho hai số dương khác nhau x và y.Có tồn tại hay không đẳng thức sau?

\(\dfrac{1}{x}\)=\(\dfrac{1}{x-y}\)+\(\dfrac{1}{y}\)

Bài 5:Cho tam giác ABC cân tại A, góc BAC=80 độ.Lấy điểm P ở trong tam giác ABC sao cho góc PBC=10 độ và PCB=20 độ.Đường cao AH của tam giác ABC cắt BP tại I

a,Chứng minh rằng IB=IC=IA

b,Kẻ AK vuông góc với BP,tia CP cắt tia AK tại Q.Chứng minh rằng IQ vuông góc AC

c,Tính số đo của góc APB

Bài 6:

Tìm cặp số(x,y) biết \(\dfrac{2x-1}{3}\)=y - 2=\(\dfrac{2x+y-3}{2x}\)

Các vị giúp mị nhoa~Đi mà~Giups mị nhoa hahavuihiungaingungok



6
29 tháng 4 2017

câu 1.

đặt A=\(\dfrac{15}{11.14}+\dfrac{15}{14.17}+...+\dfrac{15}{65.68}+\dfrac{15}{68.71}\)

xét \(\dfrac{A}{3}\)=\(\dfrac{15}{3.11.14}+\dfrac{15}{3.14.17}+...+\dfrac{15}{3.65.68}+\dfrac{15}{3.68.71}\)

ta có:+ \(\dfrac{15}{3.11.14}=\dfrac{15}{3}\left(\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{14}\right)=\dfrac{15}{3.11}-\dfrac{15}{3.14}\)

tương tự ta có:

+\(\dfrac{15}{3.11.14}=\dfrac{15}{3.11}-\dfrac{15}{3.14}\)

+\(\dfrac{15}{3.14.17}=\dfrac{15}{3.14}-\dfrac{15}{3.17}\)

....

+\(\dfrac{15}{3.65.68}=\dfrac{15}{3.65}-\dfrac{15}{3.68}\)

+\(\dfrac{15}{3.68.71}=\dfrac{15}{3.68}-\dfrac{15}{3.71}\)

cộng vế theo vế ta đc:

\(\dfrac{15}{3.11.14}+\dfrac{15}{3.14.17}+...+\dfrac{15}{3.65.68}+\dfrac{15}{3.68.71}\)

=\(\dfrac{15}{3.11}-\dfrac{15}{3.14}+\dfrac{15}{3.14}-\dfrac{15}{3.17}+...+\dfrac{15}{3.65}-\dfrac{15}{3.68}+\dfrac{15}{3.68}-\dfrac{15}{3.71}=\dfrac{15}{3.11}-\dfrac{15}{3.71}\)

=> \(\dfrac{A}{3}\)=\(\dfrac{15}{3.11}-\dfrac{15}{3.71}\)

=> A= \(\dfrac{15}{11}-\dfrac{15}{17}=\dfrac{90}{187}\)

29 tháng 4 2017

câu 1b.

trước khi làm bài này có chú ý này:\(0^n=0\)với n\(\ne0\)\(a^0=1\)với a\(\ne0\)

đặt: \(t=\left(x-5\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x-5\right)^{x+1}=\left(x-5\right)^{x-5+6}=t^{t+6}\\\left(x-5\right)^{x+2015}=\left(x-5\right)^{x-5+2020}=t^{t+2020}\end{matrix}\right.\)

=> \(\left(x-5\right)^{x+1}-\left(x-5\right)^{x+2015}=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(t^{t+6}-t^{t+2020}=0\Leftrightarrow t^{t+6}\left(1-t^{2014}\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t^{t+6}=0^{t+6}\\1-t^{2014}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=0\\t^{2014}=1=1^{2014}\Rightarrow t=1\end{matrix}\right.\)với t=0 => x-5=0=> x=5

với t=1=> x-5=1=>x=6

1 tháng 3 2017

Theo đề bài, ta có:

\(\dfrac{3x}{4}=\dfrac{y}{2}=\dfrac{3z}{5}\) và x - z = 15

\(\Rightarrow\dfrac{3x}{4}=\dfrac{y}{2}\Rightarrow6x=4y\Rightarrow\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{6}\) (1)

\(\Rightarrow\dfrac{y}{2}=\dfrac{3z}{5}\Rightarrow5y=6z\Rightarrow\dfrac{y}{6}=\dfrac{z}{5}\) (2)

(1)(2) \(\Rightarrow\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{6}=\dfrac{z}{5}\)

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{6}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{x-z}{4-5}=-\dfrac{15}{1}=-15\)

\(\Rightarrow x=-60;y=-90;z=-75\)

\(\Rightarrow x+y+z=-225\)

14 tháng 8 2017

1.

a. \(\dfrac{x}{7}=-\dfrac{12}{49}\Rightarrow x=\dfrac{-12\cdot7}{49}=-\dfrac{12}{7}\)

Vậy \(x=-\dfrac{12}{7}\)

b. \(\dfrac{2}{3}:x=\dfrac{1}{8}:0,125\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{\dfrac{2}{3}\cdot0,125}{\dfrac{1}{8}}=\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{1}{8}\cdot8=\dfrac{2}{3}\)

Vậy \(x=\dfrac{2}{3}\)

3. Gọi độ dài 3 góc của tam giác lần lượt là x,y,z (0o<x,y,z<180o)

Ta có: \(\dfrac{x}{1}=\dfrac{y}{2}=\dfrac{z}{3}\) và x+y+z = 180o

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{x}{1}=\dfrac{y}{2}=\dfrac{z}{3}=\dfrac{x+y+z}{1+2+3}=\dfrac{180^o}{6}=30^o\)

\(\Rightarrow x=30^o\cdot1=30^o\)

\(y=30^o\cdot2=60^o\)

\(z=30^o\cdot3=90^o\)

Ta có: \(z=90^o\)

\(\Rightarrow\) Tam giác đó là tam giác vuông

18 tháng 8 2017

mik cảm ơn bạn

27 tháng 9 2016

                                                                                   

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bài 1: Cho \(\widehat{xoy}\).Tia Oz là tia phân giác của \(\widehat{xoy}\).Gọi Ot là tia đối của tia Ox, Oh là tia đối của tia Oz a)Cho biết \(\widehat{xoy}\) = 100 độ.Tính \(\widehat{tOh}\) ? b) Cho biết \(\widehat{tOh}\)=40 độ. Tính \(\widehat{xOy}\) ? c)Tính giá trị lớn nhất của \(\widehat{xOy}+\widehat{tOh}\)? d) Cho biết \(\widehat{xOy}+\widehat{tOh}\)=210 độ.Tính \(\widehat{xoy};\widehat{tOh}\) ? Bài 2: Cho năm tia chung gốc...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho \(\widehat{xoy}\).Tia Oz là tia phân giác của \(\widehat{xoy}\).Gọi Ot là tia đối của tia Ox, Oh là tia đối của tia Oz

a)Cho biết \(\widehat{xoy}\) = 100 độ.Tính \(\widehat{tOh}\) ?

b) Cho biết \(\widehat{tOh}\)=40 độ. Tính \(\widehat{xOy}\) ?

c)Tính giá trị lớn nhất của \(\widehat{xOy}+\widehat{tOh}\)?

d) Cho biết \(\widehat{xOy}+\widehat{tOh}\)=210 độ.Tính \(\widehat{xoy};\widehat{tOh}\) ?

Bài 2: Cho năm tia chung gốc tại O;theo thứ tự OA;OB;OC;OD;OE tạo thành bốn gốc kề bù có số đo: \(\widehat{AOB}\) =30 độ; \(\widehat{BOC}\)= 70 độ; \(\widehat{COD}\) = 80 độ; \(\widehat{DOE}\) =30 độ.

1. Chứng tỏ hai \(\widehat{AOB}\)\(\widehat{DOE}\) là hai góc đối đỉnh?

2. Tính \(\widehat{EOA}\)?

Bài 3: Cho hai đường thẳng x'x và y'y cắt nhau tại điểm O.Một điểm A nằm trên tia phân giác của \(\widehat{x'Oy'}\)và một điểm B nằm trong \(\widehat{xOy}\). Biết rằng \(\widehat{yOx'}\)=120 độ; \(\widehat{BOy'}\)=150 độ.

1) Chứng tỏ rằng ba điểm A,O,B thẳng hàng

2) Kể tên và số đo của các cặp góc đối đỉnh có trên hình vẽ (không kể góc bẹt)

Mọi người ơi ,giúp tớ với! Sáng mai tớ phải đi học rồi!HUhu!bucminhgianroioho

Ai giúp được tớ thì tớ xin trân thành cảm ơn trước và mong các bạn sớm có cách làm cả ba bài bạn nhé! ngaingunghihiokvui

Tớ sẽ ticks cho các cậu nếu người nào có kết quả sớm nhất nha!thanghoabanhquangaingungoaoahehe


1
28 tháng 6 2017

bài 1 : a) oh là tia đối oz \(\Rightarrow\) zoh thẳng hàng

ot là tia đối của tia ox \(\Rightarrow\) xot thẳng hàng

ta có : xoz = \(\dfrac{100}{2}=50^0\) (oz là tia phân giác của góc xoy)

mà xoz = toh (đối đỉnh) \(\Rightarrow\) toh = 500

b) ta có : toh = xoz (đối đỉnh)

mà toh = 400 \(\Rightarrow\) xoz = 400

\(\Rightarrow\) xoy = 40.2 = 800

28 tháng 6 2017

bạn ơi tớ bảo phần ab bài 1 tớ biết làm rồi tớ muốn cậu có thể giúp tớ bài 2 và bài 3,bài 1 c,d được không

xin cảm ơn các bạn trước!

1.

\(\left(x-40\right)^2+\left(y+50\right)^2=0\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-40=0\\y+50=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=40\\y=-50\end{matrix}\right.\)

vậy cặp số (x;y)=(40;-50)

17 tháng 7 2017

\(\left(x-40\right)^2+\left(y+50\right)^2=0\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-40\right)^2\ge0\\\left(y+50\right)^2\ge0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(x-40\right)^2+\left(y+50\right)^2\ge0\)

Dấu "=" xảy ra khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-40\right)^2=0\Rightarrow x-40=0\Rightarrow x=40\\\left(y+50\right)^2=0\Rightarrow x+50=0\Rightarrow x=-50\end{matrix}\right.\)