K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 8 2019

a, Ta thấy AB là là trung trực của EH nên AE= AH

tương trự AC là trung trực của HF nên AF=AH

Xét tam giác AEF có AF=AE

vậy tram giác AEF cân tại A

b, Ta thấy BA là trung trực EH nên AEH=AHE

                                                      IEH=IHE

suy ra AEI =AHI

Tương tự ta suy ra được được AHK=AFK

mà AFK=AEI nên AHI=AHK

vậy HA là tia phân giác của IHK

14 tháng 1 2019

Kết bạn với em đi anh

12 tháng 1 2019

mk k bạn ơi ^-^

18 tháng 6 2016

Trong tam giác ABH : 

góc IAH = góc IHB (cùng phụ góc AHI)

Trong tam giác ACH :

góc CAH = góc CHK (cùng phụ góc AHK)

cộng vế với vế :

IAH +CAH = IHB +CHK

90             = IHB + CHK

Suy ra 180 - IHB - CHK = IHK

           180-90             = IHK

               90 = HIK

HI _l_ HK

Tứ giác AIHK có 4 góc vuôn nên AIHK là Hình chữ nhật 

=> IA = HK và IK =AH 

20 tháng 4 2020

nhìn ngon thế :))

16 tháng 6 2020

đỗ bạn dám tích cho mik

23 tháng 1 2019

a) ta có: AM = AN ( = 1/2AB = 1/2AC)

=> AMN cân tại A

b) Xét tg ABN và tg ACM

có: AB = AC

^A chung

AN = AM ( = 1/2AB = 1/2AC)

=> tg ABN = tg ACM (c-g-c)

=> BN = CM

c) Xét tg ABC
có: BN cắt CM tại I

=> AI là đường trung tuyến của BC

=> AI là tia pg ^A ( tg ABC cân tại A)

d) ta có: tg ABC cân tại A

AI là đường phân giác

=> AI là đg cao

\(\Rightarrow AI\perp BC\)

ta có: tg AMN cân tại A

AI là đường cao

=> AI vuông góc với MN

...

hình tự vẽ