Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) f(x)=1008 - (100+1)*1007 + (100+1)*1006 - .........- (100+1)100+125
=1008 - 1008 - 1007+1007 + 1006 - ......-1002 - 100+125
=25
Bài 1:
* \(f\left(x\right)=2xa^2+2ax+4\)
\(\Rightarrow f\left(1\right)=2.1.a^2+2a.1+4=4\)
\(\Rightarrow2a^2+2a+4=4\)
\(\Rightarrow2a^2+2a=0\)
\(\Rightarrow2a\left(a+1\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2a=0\\a+1=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=0\\a=-1\end{matrix}\right.\)
* \(g\left(x\right)=x^2-5x-b\)
\(\Rightarrow g\left(5\right)=5^2-5.5-b=5\)
\(\Rightarrow-b=5\)
\(\Rightarrow b=-5\)
f(1) = g(2)
thay vào ta có:
f(1) = 2*12 + a + 4 = g(2) = 22 - 5*2 - b (* là nhân nhé)
=> 2 + a + 4 = 4 - 10 - b
=> a + b = 4 - 10 - 2 - 4
=> a + b = -12 (1)
f(-1) = g(5)
thay vào ta có:
f(-1) = 2*(-1)2 + -a + 4 = g(5) = 52 - 5*5 - b
=> 2 - a + 4 = 25 - 25 - b
=> -a + b = 25 - 25 -2 - 4
=> -a + b = -6 (2)
lấy (1) + (2), ta có:
a + b = -12
-a + b = -6
2b = -18
=> b = -18 : 2 = -9
mà a + b = -12
=> a + (-9) = -12
=> a = -3
vậy b = -9
a = -3
bài này tớ từng giải rồi, yên tâm!
f(1) = g(2)
thay vào ta có:
f(1) = 2*12 + a + 4 = g(2) = 22 - 5*2 - b (* là nhân nhé)
=> 2 + a + 4 = 4 - 10 - b
=> a + b = 4 - 10 - 2 - 4
=> a + b = -12 (1)
f(-1) = g(5)
thay vào ta có:
f(-1) = 2*(-1)2 + -a + 4 = g(5) = 52 - 5*5 - b
=> 2 - a + 4 = 25 - 25 - b
=> -a + b = 25 - 25 -2 - 4
=> -a + b = -6 (2)
lấy (1) + (2), ta có:
a + b = -12
-a + b = -6
2b = -18
=> b = -18 : 2 = -9
mà a + b = -12
=> a + (-9) = -12
=> a = -3
vậy b = -9
a = -3
lúc nãy nhầm cái này mới đúng, cảm ơn thiền ty tfboys
trần như này
cho mk hỏi chút
tại sao lại lấy 2 kết quả đó cộng vs nhau
f(1) tức là thay x=1 vào f(x) nên ta có f(1) = 2+a+4=6+a
g(2)=4-10-b=-6-b
có f(-1) =g(2) suy ra 6+a = -6-b
suy ra a+b=-12 (1)
f(-1) = 2 -a+4 = 6-a
g(5) = 25-25-b=-b
f(-1) = g(5) suy ra 6-a=-b
suy ra b-a=-6 (2)
Từ (1) và (2) ta có a=-9 và b=-3
đề ? f91) --> f(1) hả
f(1) =2+a+4=a+6
g(2)=4-10-b =-6-b
g(5) =25-25-b =-b
.............
f(1) =g(2)=g(5)
=>xem lại đề b không tồn tại