\(\frac{a^3}{a^2+b^2}+\frac{b^3}{b^2+c^2}+\fr...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 3 2020

\(\frac{a^3}{a^2+b^2}=\frac{a\left(a^2+b^2\right)-ab^2}{a^2+b^2}=a-\frac{ab^2}{a^2+b^2}\ge a-\frac{ab^2}{2ab}=a-\frac{b}{2}\)

Tương tự  vậy chúng ta có:

\(\frac{b^3}{b^2+c^2}\ge b-\frac{c}{2}\)

\(\frac{c^3}{c^2+a^2}\ge c-\frac{a}{2}\)

Cộng vế theo vế chúng ta có:

\(\frac{a^3}{a^2+b^2}+\frac{b^3}{b^2+c^2}+\frac{c^3}{c^2+a^2}\ge\frac{a+b+c}{2}\)

27 tháng 2 2020

Gọi số chỗ ngồi của xe lớn là x ( x > 0 )

Theo bài ra , ta có :

\(\frac{180}{x-15}-\frac{180}{x}=2\Leftrightarrow\frac{180x}{x\left(x-15\right)}-\frac{180\left(x-15\right)}{x\left(x-15\right)}=2\)

\(\frac{180x-\left(180x-2700\right)}{x\left(x-15\right)}=2\Leftrightarrow\frac{2700}{x^2-15x}=2\)

\(\Leftrightarrow2\left(x^2-15x\right)=2700\)

\(\Leftrightarrow x^2-15x-1350=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+30\right)\left(x-45\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+30=0\\x-45=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-30\left(ktm\right)\\x=45\end{matrix}\right.\)

Vậy xe lớn có 45 chỗ ngồi

⇒ số xe lớn là :\(\frac{180}{45}=4\) xe

27 tháng 2 2020

- Gọi số chiếc xe loại lớn là x ( chiếc, x \(\in\) N* , x > 2 )

- Gọi số chỗ ngồi của xe loại lớn là y ( chỗ, y \(\in\) N* )

-> Số chiếc xe loại nhỏ là : x + 2 ( chiếc )

- Số chỗ ngồi của xe loại lớn là : xy ( chỗ )

- Số chỗ ngồi của xe loại bé là : ( x + 2 )( y - 15 ) ( chỗ )

Theo đề bài nếu thuê xe nhỏ thì phải thêm 2 xe so với xe loại lớn và đều chở hết 180 học sinh nên ta có phương trình :

\(\left\{{}\begin{matrix}xy=180\\\left(x+2\right)\left(y-15\right)=180\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{180}{y}\\\left(\frac{180}{y}+2\right)\left(y-15\right)=180\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{180}{y}\\\frac{180y}{y}+2y-\frac{2700}{y}-30=180\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{180}{y}\\\frac{180y}{y}-30-180=\frac{2700}{y}-2y\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{180}{y}\\-30=\frac{2700}{y}-\frac{2y^2}{y}\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{180}{y}\\2700-2y^2=-30y\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{180}{y}\\2y^2-30y+2700=0\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{180}{y}\\2y^2-90y+60y-2700=0\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{180}{y}\\2y\left(y-45\right)+60\left(y-45\right)=0\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{180}{y}\\\left(y-45\right)\left(2y+60\right)=0\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{180}{y}\\\left[{}\begin{matrix}y-45=0\\2y+60=0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{180}{y}\\\left[{}\begin{matrix}y=45\\x=-30\left(KTM\right)\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{180}{45}=4\\y=45\end{matrix}\right.\) ( TM )

Vậy số xe lớn đã thuê là 4 chiếc xe .

25 tháng 11 2023

Gọi số xe lớn mà trường cần điều động là x(xe)

(Điều kiện: \(x\in Z^+\))

Số xe nhỏ cần điều động là x+2(xe)

Số học sinh ngồi trên 1 xe lớn là \(\dfrac{180}{x}\left(bạn\right)\)

Số học sinh ngồi trên 1 xe nhỏ là \(\dfrac{180}{x+2}\left(bạn\right)\)

Mỗi xe lớn có nhiều hơn xe nhỏ là 15 chỗ ngồi nên ta có:

\(\dfrac{180}{x}-\dfrac{180}{x+2}=15\)

=>\(\dfrac{12}{x}-\dfrac{12}{x+2}=1\)

=>\(\dfrac{12x+24-12x}{x\left(x+2\right)}=1\)

=>\(\dfrac{24}{x\left(x+2\right)}=1\)

=>\(x\left(x+2\right)=24\)

=>\(x^2+2x-24=0\)

=>(x+6)(x-4)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x+6=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-6\left(loại\right)\\x=4\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: Có 4 xe lớn

25 tháng 2 2018

Gọi x và y (xe) lần lượt là số xe lớn và số xe nhỏ.

Điều kiện: x, y > 0

Theo đề bài, ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}-x+y=2\\\dfrac{180}{x}-\dfrac{180}{y}=15\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y-x=2\\180\times\dfrac{y-x}{xy}=15\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y-x=2\\xy=\dfrac{180\times2}{15}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=2+x\\x\left(2+x\right)=24\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=2+x\\\left(x+6\right)\left(x-4\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=2+x\\\left[{}\begin{matrix}x=-6\left(loai\right)\\x=4\left(nhan\right)\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\\y=6\end{matrix}\right.\)

Vậy có 4 xe lớn.

Đề thi tham khảo chuyên toán vào 10. Thời gian làm bài: 150 phút.Câu 1:a) Giải phương trình: \(\frac{x^2}{x-1}+\sqrt{x-1}+\frac{\sqrt{x-1}}{x^2}=\frac{x-1}{x^2}+\frac{1}{\sqrt{x-1}}+\frac{x^2}{\sqrt{x-1}}\)b) Giải hệ phương trình: \(\hept{\begin{cases}\frac{x^2}{y^2}+2\sqrt{x^2+1}+y^2=3\\x+\frac{y}{\sqrt{1+x^2}+x}+y^2=0\end{cases}}\)Câu 2:a) Tìm tất cả các số nguyên dương m,n sao cho \(2^n+n=m!\)b) Cho số tự nhiên \(n\ge2\).Biết rằng với...
Đọc tiếp

Đề thi tham khảo chuyên toán vào 10. Thời gian làm bài: 150 phút.

Câu 1:

a) Giải phương trình: \(\frac{x^2}{x-1}+\sqrt{x-1}+\frac{\sqrt{x-1}}{x^2}=\frac{x-1}{x^2}+\frac{1}{\sqrt{x-1}}+\frac{x^2}{\sqrt{x-1}}\)

b) Giải hệ phương trình: \(\hept{\begin{cases}\frac{x^2}{y^2}+2\sqrt{x^2+1}+y^2=3\\x+\frac{y}{\sqrt{1+x^2}+x}+y^2=0\end{cases}}\)

Câu 2:

a) Tìm tất cả các số nguyên dương m,n sao cho \(2^n+n=m!\)

b) Cho số tự nhiên \(n\ge2\).Biết rằng với mỗi số tự nhiên \(k\le\sqrt{\frac{n}{3}}\)thì \(k^2+k+n\)là một số nguyên tố. Chứng minh rằng với mỗi số tự nhiên \(k\le n-2\)thì \(k^2+k+n\)là một số nguyên tố.

Câu 3: 

a) Cho \(x\le y\le z\)thỏa mã điểu kiện\(xy+yz+zx=k\)với k là một số nguyên dương lớn hơn 1.

Hỏi bất đẳng thức sau đây đúng hay không: \(xy^2z^3< k+1?\)

b) Cho a,b,c là các số thực dương thỏa mãn \(abc\le1\). Chứng minh rằng:

\(\sqrt{\frac{a^2+b^2}{ab\left(a+b\right)}}+\sqrt{\frac{b^2+c^2}{bc\left(b+c\right)}}+\sqrt{\frac{c^2+a^2}{ca\left(c+a\right)}}\le\frac{1}{3}\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)^2\)

Câu 4: Cho đường tròn (O) có đường kính BC, A là điểm nằm ngoài đường tròn (O) sao cho tam giác ABC có 3 góc nhọn. AB cắt đường tròn (O) tại F, AC đường tròn (O) tại E. Gọi H là trực tâm tam giác ABC, N là trung điểm AH, AH cắt BC tại D, NB cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là M. Gọi K, L lần lượt là giao điểm AH với ME và MC.

a) Chứng minh: E, L, F thẳng hàng 

b) Vẽ đường tròn (OQX) cắt OE tại Y với X,I,Q là giao điểm của đường thẳng qua H song song với ME và OF, NF,MC. Trên tia QY lấy điểm T sao cho QT=MK. Kẻ HT cắt NS tại J. Chứng minh tứ giác NJIH nội tiếp.

Câu 5: Cho m và n là hai số nguyên dương nguyên tố cùng nhau. Chứng minh tồn tại hai số nguyên dương x,y không vượt quá \(\sqrt{m}\) sao cho \(n^2x^2-y^2\)chia hết cho m.

Hết!

 

2
20 tháng 4 2019

Đây là đề của trường nào vậy bạn?

21 tháng 4 2019

Đề khó vcl ...

27 tháng 6 2015

Ta có: \(\frac{a}{1+b^2}=\frac{a\left(1+b^2\right)-ab^2}{1+b^2}=a-\frac{ab}{1+b^2}\)

\(1+b^2\ge2b\) \(\Rightarrow\frac{ab^2}{1+b^2}\le\frac{ab^2}{2b}=\frac{ab}{2}\)\(\Rightarrow-\frac{ab^2}{1+b^2}\ge-\frac{ab}{2}\)

Do đó: \(\frac{a}{1+b^2}=a-\frac{ab^2}{1+b^2}\ge a-\frac{ab}{2}\)

Tương tự: \(\frac{b}{1+c^2}\ge b-\frac{bc}{2}\);  \(\frac{c}{1+a^2}\ge c-\frac{ca}{2}\)

Suy ra \(\frac{a}{1+b^2}+\frac{b}{1+c^2}+\frac{c}{1+a^2}+\frac{ab+bc+ca}{2}\ge a+b+c\)

Mặt khác ta có: \(3\ge\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\ge\frac{9}{a+b+c}\Rightarrow\frac{3}{a+b+c}\le1\)

\(\Rightarrow a+b+c\ge3\)

Do đó; \(\frac{a}{1+b^2}+\frac{b}{1+c^2}+\frac{c}{1+a^2}+\frac{ab+bc+ca}{2}\ge a+b+c\ge3\)(đpcm)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(a=b=c=1\)