K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3 2020

Câu này đã có trong câu hỏi tương tự hoặc banjc so thể vào Toán vui hằng tuần, đã có bài toán này rồi nhé !

3 tháng 3 2020

https://olm.vn/hoi-dap/detail/7521148738.html bạn tham khảo nha

Bài 1:Tính tổng các số sau:a/ \(\frac{1}{1x2}+\frac{1}{2x3}+\frac{1}{3x4}+...+\frac{1}{2003x2004}\)b/20x15-20x13+20c/\(\frac{1}{1x3}+\frac{1}{3x5}+\frac{1}{5x7}+...+\frac{1}{2003x2005}\)Bài 2:Cho A=\(\frac{n-1}{n+4}\)a/Hãy tìm n nguyên để A là một phân số.b/Hãy tìm n nguyên để A là một số nguyên.Bài 3:A/Số nguyên a phải có điều kiện gì để ta có phân số:a/\(\frac{32}{a-1}\)b/\(\frac{a}{5a+30}\)B/Số nguyên a phải có điều kiện gì...
Đọc tiếp

Bài 1:Tính tổng các số sau:

a/ \(\frac{1}{1x2}+\frac{1}{2x3}+\frac{1}{3x4}+...+\frac{1}{2003x2004}\)

b/20x15-20x13+20

c/\(\frac{1}{1x3}+\frac{1}{3x5}+\frac{1}{5x7}+...+\frac{1}{2003x2005}\)

Bài 2:Cho A=\(\frac{n-1}{n+4}\)

a/Hãy tìm n nguyên để A là một phân số.

b/Hãy tìm n nguyên để A là một số nguyên.

Bài 3:

A/Số nguyên a phải có điều kiện gì để ta có phân số:

a/\(\frac{32}{a-1}\)

b/\(\frac{a}{5a+30}\)

B/Số nguyên a phải có điều kiện gì để các phân số sau là số nguyên:

a/\(\frac{a+1}{3}\)

b/\(\frac{a-2}{5}\)

c/\(\frac{a-2}{a-4}\)

C/Tìm số nguyên x để các phân số sau là số nguyên:

a/\(\frac{13}{x-1}\)

b/\(\frac{x+3}{x-2}\)

Bài 4:Cho \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)

Hãy chứng minh  rằng \(\frac{2a-3c}{2b-3d}=\frac{2a+3c}{2a+3d}\)

Bài 5:Tính nhanh:

a/465+[58+(-465)+(-38)]

b/217+[43+(-217)+(-23)]

Bài 6:Cho A=\(\frac{10^{2004}+1}{10^{2005}+1}\)và B=\(\frac{10^{2005}+1}{10^{2006}+1}\)

So sánh A và B

Bài 7:Tính giá trị các biểu thức sau:

a/A=(-1)x(-1)2x(-1)3x(-1)4x...x(-1)2011

b/B=70x\(\left(\frac{131313}{565656}+\frac{131313}{727272}+\frac{131313}{909090}\right)\)

 

0
12 tháng 1 2019

Làm ơn có ai làm giúp mình đi! Một bài thôi cũng được.

10 tháng 4 2019

Này m đk lm đề này ak , t bh mới đk cô cho lm . Mẹ khó vãi , mỗi câu đầu m hỏi t làm đk thôi

Bài 1 : Cho A = \(\frac{1}{2}\)+   \(\frac{1}{3}\) +  \(\frac{1}{4}\) + ....................... + \(\frac{1}{308}\) +  \(\frac{1}{309}\)                 B + \(\frac{308}{1}+\)\(\frac{307}{2}+\)\(\frac{306}{3}+\)..................  \(+\frac{3}{306}\)\(+\frac{2}{307}\)\(+\frac{1}{308}\)           Tính \(\frac{A}{B}\) Bài 2 :    1. Tìm số tự nhiên có 3 chữ số , biết rằng khi chia số đó cho 25 ; 28 ; 35 thì được các số dư lần lượt...
Đọc tiếp

Bài 1 : Cho A = \(\frac{1}{2}\)+   \(\frac{1}{3}\) +  \(\frac{1}{4}\) + ....................... + \(\frac{1}{308}\) +  \(\frac{1}{309}\)

                 B + \(\frac{308}{1}+\)\(\frac{307}{2}+\)\(\frac{306}{3}+\)..................  \(+\frac{3}{306}\)\(+\frac{2}{307}\)\(+\frac{1}{308}\)

           Tính \(\frac{A}{B}\)

 Bài 2 : 

   1. Tìm số tự nhiên có 3 chữ số , biết rằng khi chia số đó cho 25 ; 28 ; 35 thì được các số dư lần lượt là 5 ; 8 ; 15

   2. Cho a ; b là 2 số chính phương lẻ liên tiếp . Chứng minh rằng : (a-1) . (b-1) chia hết cho 192

Bài 3 : 

   1. Tìm số tự nhiên có 4 chữ số abcd biết nó thỏa mãn cả 3 điều kiện sau:

       a, c là chữ số tận cùng của số M = 5 + 52 + 53 + .......+ 5101

          b, abcd chia hết cho 25

       c, ab = a + b2

   2.Tìm số nguyên tố ab ( a> b>0) sao cho ab - ba là số chính phương


 

1
27 tháng 11 2016

2a)

Gọi số cần tìm là abc.

Để abc = a.

Theo đề bài, ta có: a chia 25 dư 5 => a - 20 chia hết cho 25

a chia 28 dư 8 => a - 20 chia hết cho 28

a chia 35 dư 15 => a - 20 chia hết cho 35

Vậy a - 20 \(\in\)BC (25, 28, 35)

25 = 52

28 = 22 . 7

35 = 5 . 7

BCNN (25, 28, 35) = 52 . 22 . 7 = 700

a - 20 \(\in\)BC (25, 28, 35)

mà BC (25, 28, 35) = B (700)

nên a - 20 \(\in\) B (700) = {0 ; 700 ; 1400 ; 2800 ; ...}

Vậy a \(\in\){680 ; 1380 ; 2780 ; ...}

mà a là số có ba chữ số.

=> abc = 680.

Vậy số tự nhiên cần tìm là 680.

1.Với n là số tự nhiên thảo mãn 6n+1 và 7n-1 là hai số tự nhiên không nguyên tố cùng nhau thì ước chung lớn nhất của 6n+1 và 7n-1 là bao nhiêu?2. Tính giá trị:\(A=1-2+3+4-5-6+7+8-9-...+2007+2008-2009-2010\)3. Cho \(a,b\in N\):Chứng minh rằng: Nếu a,b là hai số nguyên tố cùng nhau thì 7a+5b và 4a + 3b cũng là hai số nguyên tố cùng nhau.Tính giá...
Đọc tiếp

1.Với n là số tự nhiên thảo mãn 6n+1 và 7n-1 là hai số tự nhiên không nguyên tố cùng nhau thì ước chung lớn nhất của 6n+1 và 7n-1 là bao nhiêu?

2. Tính giá trị:

\(A=1-2+3+4-5-6+7+8-9-...+2007+2008-2009-2010\)

3. Cho \(a,b\in N\):

Chứng minh rằng: Nếu a,b là hai số nguyên tố cùng nhau thì 7a+5b và 4a + 3b cũng là hai số nguyên tố cùng nhau.

Tính giá trị:

a.\(A=\frac{5.\left(2^2.3^2\right).\left(2^2\right)^6-2.\left(2^2.3\right)^{14}.3^6}{5.2^{28}.3^{19}-7.2^{29}.3^{18}}\)

b.\(B=\frac{7.6^{10}.2^{20}.3^6-2^{19-6^{15}}}{9.6^{19}.2^9-4.3^{17}.2^{26}}\)

c.\(-2^{2008}-2^{2007}-2^{2006}-...-2^2-2-1\)

4. Tìm số nguyên x sao cho : (6x-1) chia hết cho (3x+2)

5.

a. Tìm các chữ số x,y để :\(B=\overline{x183y}\) chia cho 2,5 và 9 đều dư 1

b. Tìm số tự nhiên x, y sao cho: \(\left(2x+1\right).\left(y^2-5\right)=12\)

c. Tìm số tự niên x biết: \(5^x.5^{x+1}.5^{x+2}=100....0\)chia hết cho 218

6

\(ChoA=1+2015+2015^2+2015^3+...+2015^{98}+2015^{99}\)

Chứng minh rằng 2014A+1 là 1 số chính phương

 

 

0