K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2017

khi dùng CO khử oxit thì nCO = nO(trong oxit)

mO(trong oxit) = mhỗn hợp -mFe = 11,6 - 9,52 = 2,08g

Quy đổi hỗn hợp oxit ban đầu về hỗn hợp chỉ có Fe và O

Gọi x, y lần lượt là số mol của No, NO2

✱ Xác định % số mol của NO, NO2 có trong hỗn hợp

giả sử hỗn hợp có 1 mol

x + y = 1

30x + 46y = 19.2.1

⇒ x = 0,5

y = 0,5

vậy số mol của 2 khí trong hỗn hợp bằng nhau ⇒ x = y (1)

✱ áp dụng đinh luật bảo toàn e, vì sau phản ứng với HNO3 thì sắt sẽ lên Fe+3 , nFe = 9,52/56 = 0,17 mol

Fe ➝ Fe+3 3e O + 2e ➞ O-2

0,17→ 0,51 0,13 →0,26

N+5 + 3e ➜ N+2

3x← x

N+5 + 1e ➜ N+4

y ← y

tổng số mol e nhường = tổn g số mol e nhận

⇒ 0,51 = 0,26 + 3x + y (2)

từ (1) và (2) ⇒ x = y = 0,0625 mol

V = 22,4 (0,0625 + 0,0625)= 2,8l

23 tháng 11 2017

bạn có m Cu = 0,7m
m Fe = 0,3m
vì sau phản ứng còn tới 0,75m
=> chỉ có Fe tác dụng tạo Fe 2+
=> m Fe tác dụng = 0,25m
ta có 0,25m/56.2 = 0,7 - 0,25 = 0,45
=> m = 50,4 gbạn có m Cu = 0,7m
m Fe = 0,3m
vì sau phản ứng còn tới 0,75m
=> chỉ có Fe tác dụng tạo Fe 2+
=> m Fe tác dụng = 0,25m
ta có 0,25m/56.2 = 0,7 - 0,25 = 0,45
=> m = 50,4 g

Chúc bạn học tốtthanghoathanghoathanghoa

23 tháng 11 2017

X gồm Cu, Fe tỉ lệ khối lưọng 7/3
=> m Cu = 0,7m
m Fe = 0,3m
m chất rắn = 0,75m > m Cu
( trong chất rắn chứa m Cu = 0,7m và m Fe = 0,75m - 0,7m = 0,05m )

N(+5) - 3e = N(+2)
..........0,1*3.....0,1
N(+5) - 1e = N(+4)
...........0,15...0,15

n HN03 tạo muối = 0,15*1 + 0,1*3 = 0,45 mol

Nhận thấy Fe còn dư chứng tỏ sau khi Fe t/d với HN03 tạo Fe(N03)3, thì toàn bộ bị chuyển về Fe(N03)2 vì
Fe + 2Fe(N03)3 --> 3Fe(N03)2

muối được tạo thành là Fe(N03)2
Fe + 2N03(-) -->Fe(N03)2
.........0,45------>0,225

=> m muối = 0,225*180 = 40,5

Chết thật, sơ ý quá ko đọc kĩ đầu bài T_T

Ta có m Fe p/u = 0,3m - 0,05m = 0,25m
=> nFe = 0,25m/56 = 0,225
<=> m = 50,4

23 tháng 5 2019

bảo toàn e,ta có:

Fe(0)--->Fe(3+) +3e; S(+6)---S(+4) +2e;

Cu(0)---> Cu(2+) +2e;

gọi số mol của Fe và Cu lần lượt là x và y thì ta có:

3x+2y=2*nSO2=2*0,3=0,6;

56x + 64y =15,2;

suy ra x=0,1;y=0,15;

%Cu =0,15*64/15,2=63,16%;

%Fe=100%-63,16%=36,84%

mH2SO4 phản ứng là = 6*nFe+2*nCu=0,9(mol);

---> khối lương H2SO4 đã dùng là 0,9*98*110/100=97.02 g

khối lượng dd H2SO4 đã dùng là 97,02/98%=99g.

2 tháng 8 2016

HH { Fe , Fe2O3) qua phản ứng với HCl và NaOH. Rồi lấy kết tủa nung nóng trong không khí dc lượng chất rắn không đổi chính là Fe2O3 ( 2Fe(OH)3 -> Fe2O3 + H2O) 
Vậy ta thấy hh ban đầu là { Fe , Fe2O3} và hh sau cùng là Fe2O3 đều là hợp chất của Fe. Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố ta sẽ có: 
Số mol Fe trong hh ban đầu = số mol Fe ở hh sau cùng. 
**Muốn tình tổng số mol Fe ở hh ban đầu cần số mol Fe và nFe2O3: 
Biết Fe + 2HCL -> FeCl2 + H2 
.......0,05<------------------1.12/22,4 = 0,05 mol 
=>mFe trong hh đầu là : 0,05 *56 = 2,8 (g) 
=>nFe2O3 trong hh đầu là (10 - 2,8)/160 = 0,045 mol 
=> nFe có trong Fe2O3 của hh ban đầu là : 0,045 *2 = 0,09 (mol) 
Vậy tổng số mol của Fe trong hh ban đầu là : 0,09 + 0,05 = 0,14 mol 
Và 0,14 mol đó cũng chính là n Fe trong hh thu sau cùng. Nhưng đề bài cần mình tính m Fe2O3 thu sau cùng nên ta cần biết n Fe2O3 
Biết nFe2O3 = 1/2 * nFe (trong Fe2O3) = 0,14 / 2 = 0,07 (mol) 
=> Khối lượng chất rắn Y là : 0,07 * 160 =11,2 (g) 
**** Lưu ý: dựa vào pt sau mà nãy giờ ta có thể tính dc số mol Fe trong Fe2O3 và ngc lại có nFe2O3 tính dc số mol Fe : Fe2O3 -> 2Fe + 3/2 O2 

15 tháng 11 2017

Fe2O3 + 3CO -> 2Fe + 3CO2 (1)

Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu (2)

Đặt nFe=a

Ta có:

mCu-mFe=2

64a-56a=2

=>a=0,25

mFe=56.0,25=14(g)

mFe sinh ra ở 1=25,2-14=11,2(g)

nFe(1)=0,2(mol)

Theo PTHH ta có:

nFe2O3=\(\dfrac{1}{2}\)nFe=0,1(mol)

mFe2O3=160.0,1=16(g)

%mFe=\(\dfrac{14}{14+16}.100\%=46,7\%\)

%mFe2O3=100-46,7=53,3%

7 tháng 3 2017

nHCl=2nH2=2×0.4÷2=0.4

Al0==>Al+3+3e

a 3a

Fe0==>Fe+2+2x

b 2b

2H-1+2e===>H2

0.4 0.2

==>3a+2b=0.4

CÓ 27a+56b=5.5

Giải hệ đc a=0.1 b=0.05

=>mAl=2.7==>%mAl=49.09

%mFe=50.91

VHCl=0.2 (l)

16 tháng 1 2017

Phương trình phản ứng:

H2 + [O] = H2O (1)

CO + [O] = CO2 (2)

Từ phương trình phản ứng, ta thấy số mol nguyên tử [O] cần dùng để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp B bằng đúng số mol hỗn hợp B.

Trong 1 mol A, số mol nguyên tử [O] = 2 x 0,6 + 3 x 0,4 = 2,4 mol nguyên tử [O].

Vậy, số mol A cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1 mol B = 1/2,4 mol = 0,4167 mol

16 tháng 1 2017

: M(hhA)=19,2.2=38,4
Cái này,sau khi tính được nH2=4nCO:
=>trong 1 mol B: nH2=0,8mol, nCO=0,2 mol;
Sơ đồ phản ứng H2--->H2O
CO-->CO2
Bảo toàn nguyên tố=> nH2O=nH2=0,8, nCO2=nCO=0,2
=> Khối lượng (nguyên tử) oxi trong sp là
mO=(0,8+0,4).16=19,2 g cũng là khối lượng của hhA tham gia pư=> nA=mA/M(A)=19,2/38,4=0,5 mol.

17 tháng 5 2020

Bạn xem lại đề !