K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Biểu thức nào sau đây là đơn thức
A. xy3 - 3/4
B. 20x + 7y2 

C. x+3y/4
D. xy/5
2. Thu gọn đơn thức (- 31 x3y) (3xy) ta được đơn thức

A. x4y2 

B. -x4y2 

C. -1/9x3y
D. -x3y

Thu gọn đơn thức 4x3y(-2x2y3)(-xy5) ta được:
A. -8x6y9 B. 8x6y9 C. -8x5y8 D. 8x5y8
Câu 26. Thu gọn đơn thức 2x3y(2xy3)2 ta được:
A. 4x5y7 B. 8x6y6 C. 4x4y6 D. 8x5y7
Câu 27. Giá trị của biểu thức -3x2y3 tại x = -1; y = 1 là:
A. 3 B. -3 C. 18 D. -18
Câu 28. Giá trị của biểu thức 2x2 + 3y tại x = 1; y = 2 là:
A. 8 B. -5 C. 4 D. - 8
Câu 29. Giá trị của biểu thức -x5y + x2y + x5y tại x = -1; y = 1 là:
A. 2 B. -1 C.1 D. -2
Câu 30. Giá trị của biểu thức 4x2 - 5 tại x = - 1
2
là:
A. -5 B. -4 C. -6 D. 1
2
Câu 31. Hệ số của đơn thức -6x2y3 là:
A. 6 B. 1 C. -1 D. -6
Câu 32. Hệ số của đơn thức 9ab3x2y5 với a, b là hằng số là:
A. 9 B. 9a C. 9ab3 D. 7
Câu 33. Đơn thức 1 2 4 3 9
3
 y z x y có bậc là :
A. 6 B. 8 C. 10 D. 12
Câu 34. Bậc của đơn thức 10x2y4 là:
A. 6 B. 8 C. 10 D. Kết quả khác
8
Câu 35. Bậc của đơn thức 9ab3x2y5 với a, b là hằng số là:
A. 11 B. 10 C. 9 D. 7
Câu 36. Bậc của đơn thức -5xxy2 là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 37. Bậc của đơn thức 5x3y2x2z là:
A. 8 B. 5 C. 3 D. 7
Câu 38. Các đơn thức 8; -4xy, x3y4x2 , -5ax ( với a là hằng số) có bậc lần lượt là:
A. 0; 2; 9; 2 B. 1; 2; 4; 2 C. 0; 2; 9; 1 D. 1; 2; 9; 1
Câu 39. Tích của hai đơn thức -1
5
x2y và (-4xy3) 2 là:
A. -4
5
x3y4 B. 4
5
x3y7 C. -4
5
x4y4 D. 4
5
x4y7
Câu 40. Tích của hai đơn thức x2y và (-xy3x 2)2 là:
A. -x8y7 B. -x5y4 C. x5y4 D. x8y7
Câu 41. Đơn thức đồng dạng với đơn thức 3x2y là:
A. 3xy B. 8xy2 C. -5x2y D. Kết quả khác
Câu 42. Cặp đơn thức đồng dạng là:
A. 2x3y2 và - 2y2x3 B. -12x3y và 6xy3
C. a2b4 và -5
2
a2b4 D. 9
8
xy2z3 và 9
8
x3y2z
Câu 43. Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức 3xy2
A. 3x y 2 B. ( 3 )  xy y C. 3( ) xy 2 D. 3xy
Câu 44. Đơn thức nào đồng dạng với đơn thức (-5xy)2
A. 3x2y B. -7x2y2 C. -2xy2 D. -2x2y
9
Câu 45. Đơn thức nào đồng dạng với đơn thức 1
2
x2y3 trong các đơn thức sau?
A. x2y3 B. xy3 ⋅ (xy)2 C. x3y2 D. 6x3y3
Câu 46. Kết quả của phép tính -3xy2 + 7xy2 là:
A. 4xy2 B. 4x2y4 C. 4 D. -10xy2
Câu 47. Cộng trừ các đơn thức: -2x + 6x - x thu được kết quả là:
A. -3x B. 3x C. 2x D. -3x2
Câu 48. Đơn thức thích hợp điềm vào chỗ trống của biểu thức: 2x2y + ⋯ = -4x2y là:
A. 2x2y B. -2x2y C. -6x2y D. -4x2y
Câu 49. Cộng trừ các đơn thức 2x6y12 - 4x6y12 + 3x6y12 + (-x6y12) thu được kết quả
là:
A. 0 B. x6y12 C. 2x6y12 D. -2x6y12
Câu 50. Kết quả khi thu gọn biểu thức đại số 3y2x3y3 - xy(2xy2)2 ∶
A. x2y B. 3xy3 C. xy D. -x3y5
 

1
6 tháng 3 2022

tách nhỏ câu hỏi ra

* Đơn thức Dạng 1: 1) Gía trị của biểu thức 5x^2-3xy^2 tại x=-1, x=1 bằng bao nhiêu ? 2) Gía trị của biểu thức xy+x^2y^2+x^3y^3 tại x=1và x=-1 bằng bao nhiêu Dạng 2: Nhận biết đơn thức: 1) Biểu thức nào sau đây được gọi là đơn thức : (2+x)x^2 ; 10x+y ; 1/3xy ; 2y-5 Dạng 3: đơn thức đồng dạng 1) đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức 1/5xy^2 A.3x^2y ; B.10xy ; C.1/3x^2y^2 ...
Đọc tiếp

* Đơn thức
Dạng 1:
1) Gía trị của biểu thức 5x^2-3xy^2 tại x=-1, x=1 bằng bao nhiêu ?
2) Gía trị của biểu thức xy+x^2y^2+x^3y^3 tại x=1và x=-1 bằng bao nhiêu
Dạng 2: Nhận biết đơn thức:
1) Biểu thức nào sau đây được gọi là đơn thức :
(2+x)x^2 ; 10x+y ; 1/3xy ; 2y-5
Dạng 3: đơn thức đồng dạng
1) đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức 1/5xy^2
A.3x^2y ; B.10xy ; C.1/3x^2y^2 ; D. -7xy^2
2)nhóm các đơn thức nào sau đây là nhóm các đơn thức đồng dạng?
A. 3;1/2;-6;3/4x ; B. -0,5x^2;3/5x^2;x^2;-7x^2 ; C. 2x^2y;-5xy^2;x^2y^2;4xy ; D.-7xy^2;x^3y;5x^2y,9x ;F. 3xy;2/3xy;-6xy;-xy
Dạng 4 Thu gọn đơn thức:
1) Đơn thức 2xy^3.(-3)x^2y được thu gọn thành:
A. -2 1/2x^3y^4; B.-x^3y^4; C. -x^2y^3; D. 3/2x^3y^4
2)tích của 2 đơn thức -2/3xy và 3x^2y là bao nhiêu?

Dạng 5 bậc của đơn thức:
1) bậc của đơn thức -3x^2y^3 là bao nhiêu?

Dạng 6 tổng hiệu của các đơn thức
1) Tổng của 3 đơn thức 4x^3y;-2x^3y;4x^3y là bao nhiêu?
2) tìm tổng của các đơn thức sau: A.1/2xy^2;3xy^2;-1/2xy^2
giúp mk với huhu

1
1 tháng 3 2022

MINH CUNG VAY

Bài 1: Viết lại mỗi đơn thức sau thành tích của hai đơn thức, trong đó có đơn thức 3x2y2z a) 21x3y4z5 = ....... b) (-6)x4y2z2 = ....... c)18xk+3yk+2z3 = ...... Bài 2: Viết lại mỗi đơn thức sau thành tổng hiệu của hai đơn thức, trong đó có một đơn thức là 2x2y Đơn thức Tổng Hiệu 7x2y (-5)x2y -x2y Bài 3: Cho hai đơn thức P...
Đọc tiếp

Bài 1: Viết lại mỗi đơn thức sau thành tích của hai đơn thức, trong đó có đơn thức 3x2y2z
a) 21x3y4z5 = .......
b) (-6)x4y2z2 = .......
c)18xk+3yk+2z3 = ......
Bài 2: Viết lại mỗi đơn thức sau thành tổng hiệu của hai đơn thức, trong đó có một đơn thức là 2x2y

Đơn thức Tổng Hiệu
7x2y
(-5)x2y
-x2y

Bài 3: Cho hai đơn thức P (x; y) = 2.m.xy2 và Q (x; y) = (-3).m.x3y. Tính giá trị của đơn thức P (x; y) tại x= 2; y= 3, biết giá trị của đơn thức Q (x; y) tại x= 6; y= -2 là 18
Bài 4: Cho tổng M = 5ax2y2 + (\(\dfrac {-1}{2}\) ax2y2) + 7ax2y2 + (-x2y2)
a)Tổng M =?
b)Giá trị của M khi x= -2; y =3 là 24, khi đó giá trị của a là....
c)Với giá trị nào của a thì M nhận giá trị không âm với mọi x, y?
d)Với a = 2, tìm các cặp số nguyên (x; y) để M = 88
Bài 5: Thu gọn thành các đơn thức sau rồi xác định các yếu tố trong bảng:

STT Tích đơn thức Hệ số Phần biến Bậc Giá trị khi
x = -1; y = -1
1 \(\dfrac {1}{4}\) x2y (\(\dfrac {-5}{6}\) xy)2 (-2\(\dfrac {1}{3}\)xy)
2 \(\dfrac {1}{2}\) x.\(\dfrac {1}{4}\) x2\(\dfrac {(x)^{3}}{8}\)2y.4y28y3
3 (2x2y3)k. ((\(\dfrac {-1}{2}\) xy2)2)3
4 (2\(\dfrac {1}{3}\) x2y3)10 (\(\dfrac {3}{7}\) x5y4)3
5 (\(\dfrac {1}{2}\) a2\(\dfrac {1}{4}\) a\(\dfrac {1}{8}\) a3)2.2b.4b2.8b3

Bài 6: Trong các đơn thức sau hãy chỉ ra các đơn thức đồng dạng với đơn thức -2ab6:
A. -ab6 B. \(\dfrac {-1}{5}\) ab6 C. -ab6 + 2a D. \(\dfrac {12}{-a(b)^{6}}\)
Bài 7: Hãy sắp xếp các đơn thức sau thành nhóm các đơn thức đồng dạng với nhau:
-2xy2z; 6x2yz; \(\dfrac {15}{2}\) xy2z; 8xyz2; \(\dfrac {2}{5}\) x2yz
Bài 8: Thực hiện các phép tính:
a) 6x4y - 5x.3x3y + 4x2.2xy.3x
b) 3x.2xy - \(\dfrac {2}{3}\) x2y - 4x2.\(\dfrac {1}{3}\) y

1

Bài 8:

a: \(=6x^4y-15x^4y+24x^4y=15x^4y\)

b: \(=6x^2y-\dfrac{2}{3}x^2y-\dfrac{4}{3}x^2y=4x^2y\)

Bài 7:

Nhóm 1: \(-2xy^2z;\dfrac{15}{2}xy^2z\)

Nhóm 2: \(6x^2yz;\dfrac{2}{5}x^2yz\)

12 tháng 4 2024

Bài 1:

|\(x\)| = 1 ⇒ \(x\) \(\in\) {-\(\dfrac{1}{3}\); \(\dfrac{1}{3}\)}

A(-1) = 2(-\(\dfrac{1}{3}\))2 - 3.(-\(\dfrac{1}{3}\)) + 5

A(-1) = \(\dfrac{2}{9}\) + 1 + 5

A (-1) = \(\dfrac{56}{9}\)

A(1) = 2.(\(\dfrac{1}{3}\) )2- \(\dfrac{1}{3}\).3 + 5

A(1) = \(\dfrac{2}{9}\) - 1 + 5

A(1) = \(\dfrac{38}{9}\)

 

12 tháng 4 2024

|y| = 1 ⇒ y \(\in\) {-1; 1} 

⇒ (\(x;y\)) = (-\(\dfrac{1}{3}\); -1); (-\(\dfrac{1}{3}\); 1); (\(\dfrac{1}{3};-1\)); (\(\dfrac{1}{3};1\))

B(-\(\dfrac{1}{3}\);-1) = 2.(-\(\dfrac{1}{3}\))2 - 3.(-\(\dfrac{1}{3}\)).(-1) + (-1)2

B(-\(\dfrac{1}{3}\); -1) = \(\dfrac{2}{9}\) - 1 + 1

B(-\(\dfrac{1}{3}\); -1) = \(\dfrac{2}{9}\)

B(-\(\dfrac{1}{3}\); 1) = 2.(-\(\dfrac{1}{3}\))- 3.(-\(\dfrac{1}{3}\)).1 + 12

B(-\(\dfrac{1}{3};1\)) = \(\dfrac{2}{9}\) + 1 + 1

B(-\(\dfrac{1}{3}\); 1) = \(\dfrac{20}{9}\) 

B(\(\dfrac{1}{3};-1\)) = 2.(\(\dfrac{1}{3}\))2 - 3.(\(\dfrac{1}{3}\)).(-1) + (-1)2

B(\(\dfrac{1}{3}\); -1) = \(\dfrac{2}{9}\) + 1 + 1

B(\(\dfrac{1}{3}\); -1) = \(\dfrac{20}{9}\)

B(\(\dfrac{1}{3}\); 1) = 2.(\(\dfrac{1}{3}\))2 - 3.(\(\dfrac{1}{3}\)).1 + (1)2

B(\(\dfrac{1}{3}\); 1) = \(\dfrac{2}{9}\) - 1 + 1

B(\(\dfrac{1}{3}\);1) = \(\dfrac{2}{9}\)

 

18 tháng 2 2019

1 ) a) \(4x^2-x^2+8x^2\)

\(=\left(4+8\right).x^2+x^2-x^2\)

\(=12.x^3\)

b) \(\frac{1}{2}.x^2.y^2-\frac{3}{4}.x^2.y^2+x^2.y^2\)

\(\left(\frac{1}{2}-\frac{3}{4}\right).x^2.x^2.x^2.+y^2+y^2+y^2\)

\(=-\frac{1}{4}.x^6+y^6\)

c) \(3y-7y+4y-6y\)

\(=\left(3-7+4-6\right).y.y.y.y\)

\(=-6.y^4\)

18 tháng 2 2019

2) 

\(\left(-\frac{2}{3}.y^3\right)+3y^2-\frac{1}{2}.y^3-y^2\)

\(\left(-\frac{2}{3}+3-\frac{1}{2}\right).y^3.y^3-y\)

\(=\frac{25}{6}.y^5\)

b) \(5x^3-3x^2+x-x^3-4x^2-x\)

\(=\left(5-3-4\right).\left(x^3.x^2+x-x^3-x^2-x\right)\)

\(=-2.0=0\)

hông chắc

3)a)  \(5xy^2.\frac{1}{2}x^2y^2x\)

\(\left(5.\frac{1}{2}\right).x^2.x^2.x.y^2.y^2\)

\(=\frac{5}{2}.x^5.y^4\)

b) Tổng các bậc của đơn thức là

5+4 = 9

Hệ số của đơn thức là \(\frac{5}{2}\)

Phần biến là x;y

Thay x=1;y=-1 vào đơn thức

\(\frac{5}{2}.1^5.\left(-1\right)^4\)

\(\frac{5}{2}.1.\left(-1\right)\)

\(\frac{5}{2}.\left(-1\right)=-\frac{5}{2}\)

Vậy ....

chắc không đúng đâu uwu

11 tháng 1 2018

bài 1:

|x| = \(\dfrac{1}{3}\) => x = \(\pm\)\(\dfrac{1}{3}\) |y| = 1 => y = \(\pm\)1

a

+) A = 2x\(^2\) - 3x + 5

= 2\(\left(\dfrac{1}{3}\right)^2\) - 3.\(\dfrac{1}{3}\) +5 = 2.\(\dfrac{1}{9}\) - 1 + 5

= \(\dfrac{2}{9}\) - 1 + 5 = \(\dfrac{2-9+45}{9}\) = \(\dfrac{38}{9}\)

+) A = 2x\(^2\) - 3x + 5

= 2\(\left(\dfrac{-1}{3}\right)^2\) - 3\(\left(\dfrac{-1}{3}\right)\) + 5

= 2.\(\dfrac{1}{9}\) - (-1) + 5 = \(\dfrac{2}{9}\) + 1 +5

= \(\dfrac{2+9+45}{9}\) = \(\dfrac{56}{9}\)

b) +) B = 2x\(^2\) - 3xy + y\(^2\)

= 2\(\left(\dfrac{1}{3}\right)^2\) - 3.\(\dfrac{1}{3}\).1 + 1\(^2\)

= 2.\(\dfrac{1}{9}\) - 1 + 1 = \(\dfrac{2}{9}\) - 1 + 1

= \(\dfrac{2-9+9}{9}\) = \(\dfrac{2}{9}\)

+) B = 2x\(^2\) - 3xy + y\(^2\)

= 2\(\left(\dfrac{-1}{3}\right)\)\(^2\) - 3\(\left(\dfrac{-1}{3}\right)\). 1 + 1\(^2\)

= 2.\(\dfrac{1}{9}\) - (-1) + 1 = \(\dfrac{2}{9}\) + 1 + 1

= \(\dfrac{2+9+9}{9}\) = \(\dfrac{20}{9}\)

11 tháng 1 2018

bài 3

x.y.z = 2 và x + y + z = 0

A = ( x + y )( y +z )( z + x )

= x + y . y + z . z + x = ( x + y + z ) + ( x . y . z )

= 0 + 2 = 2

bài 4

a) | 2x - \(\dfrac{1}{3}\) | - \(\dfrac{1}{3}\) = 0 => | 2x - \(\dfrac{1}{3}\) | = \(\dfrac{1}{3}\)

=> 2x - \(\dfrac{1}{3}\) = \(\pm\) \(\dfrac{1}{3}\)

+) 2x - \(\dfrac{1}{3}\)= \(\dfrac{1}{3}\)

=> 2x = \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{3}\) = \(\dfrac{2}{3}\)

x = \(\dfrac{2}{3}\) : 2 = \(\dfrac{2}{3}\) . \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{1}{3}\)

+) 2x - \(\dfrac{1}{3}\) = \(\dfrac{-1}{3}\)

2x = \(\dfrac{-1}{3}\) + \(\dfrac{1}{3}\) = 0

x = 0 : 2 = 2

Bài 1: Viết lại mỗi đơn thức sau thành tích của hai đơn thức, trong đó có đơn thức 3x2y2z       a) 21x3y4z5 = .......       b) (-6)x4y2z2 = .......       c)18xk+3yk+2z3 = ......Bài 2: Viết lại mỗi đơn thức sau thành tổng hiệu của hai đơn thức, trong đó có một đơn thức là 2x2yĐơn thứcTổngHiệu7x2y  (-5)x2y  -x2y   Bài 3: Cho hai đơn thức P (x; y) = 2.m.xy2 và Q (x; y) = (-3).m.x3y. Tính giá trị...
Đọc tiếp

Bài 1: Viết lại mỗi đơn thức sau thành tích của hai đơn thức, trong đó có đơn thức 3x2y2z
       a) 21x3y4z5 = .......
       b) (-6)x4y2z2 = .......
       c)18xk+3yk+2z3 = ......
Bài 2: Viết lại mỗi đơn thức sau thành tổng hiệu của hai đơn thức, trong đó có một đơn thức là 2x2y

Đơn thứcTổngHiệu
7x2y  
(-5)x2y  
-x2y  

 

Bài 3: Cho hai đơn thức P (x; y) = 2.m.xy2 và Q (x; y) = (-3).m.x3y. Tính giá trị của đơn thức P (x; y) tại x= 2; y= 3, biết giá trị của đơn thức Q (x; y) tại x= 6; y= -2 là 18
Bài 4: Cho tổng M = 5ax2y2 + (\(\dfrac {-1}{2}\)ax2y2) + 7ax2y2 + (-x2y2)
        a)Tổng M =?
        b)Giá trị của M khi x= -2; y =3 là 24, khi đó giá trị của a là....
        c)Với giá trị nào của a thì M nhận giá trị không âm với mọi x, y?
        d)Với a = 2, tìm các cặp số nguyên (x; y) để M = 88
Bài 5: Thu gọn thành các đơn thức sau rồi xác định các yếu tố trong bảng:
 

STTTích đơn thứcHệ sốPhần biếnBậcGiá trị khi 
x = -1; y = -1
1\(\dfrac {1}{4}\)x2y (\(\dfrac {-5}{6}\)xy)(-2\(\dfrac {1}{3}\)xy)    
2\(\dfrac {1}{2}\)x.\(\dfrac {1}{4}\)x2\(\dfrac {x}{8}\)\(^3\)2y.4y28y3    
3(2x2y3)k. ((\(\dfrac {-1}{2}\)xy2)2)3    
4(2\(\dfrac {1}{3}\)x2y3)10 (\(\dfrac {3}{7}\)x5y4)3    
5(\(\dfrac {1}{2}\)a2\(\dfrac {1}{4}\)a\(\dfrac {1}{8}a\)3)2.2b.4b2.8b3    

Bài 6: Trong các đơn thức sau hãy chỉ ra các đơn thức đồng dạng với đơn thức -2ab6:
        A. -ab6     B. -\(\dfrac {1}{5}\)ab6     C. -ab6 + 2a      
Bài 7: Hãy sắp xếp các đơn thức sau thành nhóm các đơn thức đồng dạng với nhau:
          -2xy2z; 6x2yz; \(\dfrac {15}2{}\)xy2z; 8xyz2\(\dfrac 2{5}{}\)x2yz
Bài 8: Thực hiện các phép tính:
       a) 6x4y - 5x.3x3y + 4x2.2xy.3x
       b) 3x.2xy - \(\dfrac {2}{3}\)x2y - 4x2.\(\dfrac {1}{3}\)y

4
18 tháng 1 2018

Bạn ơi sao dài thế

10 tháng 2 2018

Chịu ko làm đc 🤕🤕🤕

Bài 1: Cho đa thức P(x) và Q(x) là các đơn thức thỏa mãn:       P(x) + Q(x) = x3+x2-4x+2 và P(x) - Q(x) = x3-x2+2x-2  a) Xác định đa thức P(x) và Q(x)  b) Tìm nghiệm của đa thức P(x) và Q(x)  c) Tính giá trị của P(x) và Q(x) biết |x- |\(\dfrac{x}{2}\)- |x-1||| = x-2Bài 2: Biết rằng P(x) = n.xn+4+ 3.x4-n- 2x3+ 4x- 5 và Q(x) = 3.xn+4- x4+ x3+ 2nx2+ x- 2 là các đa thức với n là 1 số nguyên. Xác định n sao cho P(x) - Q(x) là 1...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho đa thức P(x) và Q(x) là các đơn thức thỏa mãn:
       P(x) + Q(x) = x3+x2-4x+2 và P(x) - Q(x) = x3-x2+2x-2
  a) Xác định đa thức P(x) và Q(x)
  b) Tìm nghiệm của đa thức P(x) và Q(x)
  c) Tính giá trị của P(x) và Q(x) biết |x- |\(\dfrac{x}{2}\)- |x-1||| = x-2
Bài 2: Biết rằng P(x) = n.xn+4+ 3.x4-n- 2x3+ 4x- 5 và Q(x) = 3.xn+4- x4+ x3+ 2nx2+ x- 2 là các đa thức với n là 1 số nguyên. Xác định n sao cho P(x) - Q(x) là 1 đa thức bậc 5 và có 6 hạng tử
Bài 3: Cho đa thức P(x) = x+ 7x2- 6x3+ 3x4+ 2x2+ 6x- 2x4+ 1
   a) Thu gọn đa thức rồi sắp xếp các số hạng của đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến x
   b) Xác định bậc của đa thức, hệ số tự do, hệ số cao nhất
   c) Tính P(-1); P(0); P(1); P(-a)
Bài 4: Cho đa thức bậc hai P(x) = ax2+ bx+ c với a ≠ 0
   a) Chứng tỏ rằng nếu đa thức có nghiệm x = 1 thì sẽ có nghiệm x = \(\dfrac{c}{a}\)
   b) Chứng tỏ rằng nếu đa thức có nghiệm x = -1 thì sẽ có nghiệm x = -\(\dfrac{c}{a} \)

1
7 tháng 4 2018

pan a ban giong bup be lam nhung bup be lam = nhua deo va no del co nao nhe