K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 4:

Dàn bài
1. Mở bài

- Nhà không chỉ đơn giản là bốn bức tường với một mái hiên mà là nơi có sự yêu thương, hạnh phúc mỗi khi ta nghĩ về nó.
- Là nơi đầu tiên ta nhớ đến khi ta mệt mỏi, đau khổ vì nơi đó có sự bình yên, có gia đình của riêng ta.

2. Thân bài
- Nhà tôi không to lắm, là một căn hộ chung cư nhỏ bé nhưng nó vừa đủ cho gia đình tôi bốn người ở.
- Phòng khách nhà tôi khá là đơn giản, chỉ có một chiếc ghế sô pha màu đỏ, hai chiếc ghế đẩu, một cái bàn cà phê, một cái tủ và phía trên thì để chiếc ti vi, nhìn ra một chút là gian bếp và phòng tắm.
- Trong căn nhà bé nhỏ ấy có một phòng ngủ.
- Phòng tôi có chiếc giường nhỏ xinh xắn, thân yêu, nơi mà tôi nghỉ ngơi khi mệt mỏi.
- Một chiếc bàn nho nhỏ ở góc phòng nơi tôi chăm chỉ học tập.

- Một tủ quần áo chứa những bộ quần áo tuyệt vời của tôi.
- Ngôi nhà thân yêu của tôi chỉ có thế nhưng chứa chan bao tình cảm gia đình thiêng liêng.
- Ngôi nhà luôn là nơi mà chúng ta có sự gắn kết yêu thương, tình cảm của gia đình.
- Ở nơi này, thứ tình cảm thiêng liêng đó như được vun đắp nhiều hơn, gắn bó thân thiết hơn.
- Tôi thấy mình thật hạnh phúc khi được ở cùng gia đình trong một ngôi nhà xinh xắn.
3. Kết bài
- Cuộc sống của gia đình tôi thật tuyệt vời khi chúng tôi yêu thương, gắn bó với nhau trong ngôi nhà này.
- Tôi hứa rằng sẽ luôn chăm sóc cho ngôi nhà luôn đẹp, sạch sẽ để nó mãi mãi là nơi hạnh phúc nhất của gia đình.

  • Tiếng gà trưa
  • Điệp ngữ

Bài làm
Trong ý thức của mỗi con người đều có một nơi gọi là nhà. Nhà không chỉ đơn giản là bốn bức tường với một mái hiên mà là nơi có sự yêu thương, hạnh phúc mỗi khi ta nghĩ về nó. Là nơi đầu tiên ta nhớ đến khi ta mệt mỏi, đau khổ vì nơi đó có sự bình yên, có gia đình của riêng ta.

Mỗi khi về đến nhà, cảm giác đầu tiên lá an toàn, rồi sau đó, trong vô thức, tôi nghĩ: “Cuối cùng, đây vẫn là nơi mà tôi có thể cảm nhận được rõ ràng sự bình yên là gì”. Một cảm xúc kì lạ dâng lên trong lòng tôi. Sao tôi cảm thấy hạnh phúc quá đi mất.

Nhà tôi không to lắm, là một căn hộ chung cư nhỏ bé nhưng nó vừa đủ cho gia đình tôi bốn người ở. Phòng khách nhà tôi khá là đơn giản, chỉ có một chiếc ghế sô-pha màu đỏ, hai chiếc ghế đẩu, một cái bàn cà phê, một cái tủ và phía trên thì để chiếc ti vi, nhìn ra một chút là gian bếp và phòng tắm. Nhưng nơi mà tôi có thể có những phút giây riêng tư, vô lo, vô nghĩ chỉ có thể là phòng ngủ của tôi thôi. Phòng tôi có chiếc giường nhỏ xinh xắn, thân yêu, nơi mà tôi nghỉ ngơi khi mệt mỏi. Một chiếc bàn nho nhỏ ở góc phòng nơi tôi chăm chỉ học tập. Một tủ quần áo chứa những bộ quần áo tuyệt vời của tôi. Ngôi nhà thân yêu của tôi chỉ có thế nhưng chứa chan bao tình cảm gia đình thiêng liêng.

Có lẽ ngôi nhà này thật sự là hình ảnh sẽ theo mãi tôi suốt cuộc đời này vì những điều tuyệt vời mà nó mang lại cho tôi. Yêu lắm ngôi nhà thân thương ơi!

9 tháng 5 2022

31 tháng 7 2021

chọn D

3 tháng 8 2021

Bài hát có sử dụng nhịp lấy đà là Tuổi đời mênh mông

Chúc bạn hok tốtbanh

27 tháng 11 2021

nốt nhạc đầu tiên của mỗi khóa

25 tháng 12 2021

đoạn A đc viết bằng giọng  thứ; đoạn B đc viết bằng giong trưởng

26 tháng 12 2021

vừa phải

 

21 tháng 3 2021

6. Cao : son tHấp đồ 7. nhịp 3 4 8. giống câu 6 9 giống câu 7 10 cao độ la son đồ

22 tháng 11 2021

* Bài làm :
Bài hát mang âm hưởng dân ca dân tộc Tây Nguyên, thuộc loại khó hát nhưng đã nhanh chóng được nhiều người yêu nhạc biết đến và yêu thích.Theo tác giả Triệu Xuân trong tác phẩm Thơ hay phổ Nhạc ( 7 tập. NXB Văn học. Tập 1 ấn hành năm 2005 ) thì nhà thơ Ngọc Anh tên thật là Nguyễn Ngọc Anh, sinh năm 1932 tại xã Đại Đồng, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam. Tham gia kháng chiến chống Pháp từ năm 1957, chiến đấu liên tục nhiều năm ở Tây Nguyên. Từ năm 1950 là phóng viên mặt trận của báo Vệ Quốc Quân, rồi báo Quân Đội Nhân Dân Liên Khu 5. Sau năm 1954 là cán bộ nghiên cứu thuộc Ban Văn Sử Địa Trung ương, tiền thân của Viện Văn Học Việt Nam. Trong thời gian này, Ngọc Anh đã có một số công trình nghiên cứu có giá trị về văn học và văn hoá Tây Nguyên, đã tham gia trong việc dịch sang tiếng Việt một số trường ca Tây Nguyên nổi tiếng như Đam San, Xing Nhã … Nhiều bài thơ đặc sắc của Ngọc Anh cũng ra đời trong thời gian này, được phổ biến rộng rãi trong cả nước, đặc biệt được đồng bào các dân tộc ở Tây Nguyên hết sức yêu mến, coi như là “dân ca” của mình. Bóng cây Kơnia là một trong những bài thơ còn sống mãi đó.

28 tháng 11 2021

Bài hát được viết năm 1971, thời kỳ nước ta bị chia cắt làm 2 miền, đồng bào Tây Nguyên đang chịu sự kìm kẹp áp bức của bọn Mỹ- ngụy.

Hình ảnh bà mẹ và cô gái ngày ngày lên rẫy ngày ngày nhìn thấy bóng cây Ko- nia lại nhớ đến người thân của mình đi xa, đã phản ánh tâm trạng của người miền Nam luôn hướng ra miền Bắc chờ đợi người thân của mình trở về.

Với chất liệu âm nhạc dân gian Tây Nguyên dựa trên lời thơ của Ngọc Anh tạo nên ca khúc trữ tình, sâu lắng lúc thì tha thiết nhớ nhung lúc thì lại thôi thúc dồn dập, lúc thì lại vang vọng nhắn nhủ làm rung động người nghe.

Bài hát Bóng cây Kơ- nia của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu là một bài hát được rất nhiều người yêu thích và có sức sống lâu bền trong đời sống âm nhạc.

Bài hát mang âm hưởng dân ca dân tộc Tây Nguyên, thuộc loại khó hát nhưng đã nhanh chóng được nhiều người yêu nhạc biết đến và yêu thích.Theo tác giả Triệu Xuân trong tác phẩm Thơ hay phổ Nhạc ( 7 tập. NXB Văn học. Tập 1 ấn hành năm 2005 ) thì nhà thơ Ngọc Anh tên thật là Nguyễn Ngọc Anh, sinh năm 1932 tại xã Đại Đồng, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam. Tham gia kháng chiến chống Pháp từ năm 1957, chiến đấu liên tục nhiều năm ở Tây Nguyên. Từ năm 1950 là phóng viên mặt trận của báo Vệ Quốc Quân, rồi báo Quân Đội Nhân Dân Liên Khu 5. Sau năm 1954 là cán bộ nghiên cứu thuộc Ban Văn Sử Địa Trung ương, tiền thân của Viện Văn Học Việt Nam. Trong thời gian này, Ngọc Anh đã có một số công trình nghiên cứu có giá trị về văn học và văn hoá Tây Nguyên, đã tham gia trong việc dịch sang tiếng Việt một số trường ca Tây Nguyên nổi tiếng như Đam San, Xing Nhã … Nhiều bài thơ đặc sắc của Ngọc Anh cũng ra đời trong thời gian này, được phổ biến rộng rãi trong cả nước, đặc biệt được đồng bào các dân tộc ở Tây Nguyên hết sức yêu mến, coi như là “dân ca” của mình. Bóng cây Kơnia là một trong những bài thơ còn sống mãi đó.