K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có: p4 – q4 = (p4 – 1 ) – (q4 – 1) ; 240 = 8 .2.3.5

Chứng minh p4 – 1   240

- Do p >5 nên p là số lẻ                                                                              

+ Mặt khác: p4 –1  = (p –1) (p + 1) (p2 +1)                                                 

--> (p-1 và (p+1) là hai số chẵn liên tiếp  => (p – 1) (p+1)  8                   

+ Do p là số lẻ nên p2  là số lẻ ->  p2 +1  2                                                 

- p > 5 nên p có dạng:

   + p = 3k +1 --> p – 1 = 3k + 1 – 1  = 3k   3  --> p4 – 1  3 

   + p = 3k + 2 -->  p + 1  = 3k + 2 + 1  = 3k +3  3  -->  p4 – 1  3             

- Mặt khác, p có thể là dạng:

+ P =  5k +1 --> p – 1  = 5k + 1 – 1  = 5k    5   --> p4 – 1    5

+ p = 5 k+ 2 --> p2 + 1 = (5k +2)2  +1  = 25k2  + 20k +5  5 --> p4 – 1  5  

+ p = 5k +3 --> p2 +1 = 25k2 + 30k +10 --> p4 –1  5

+ p = 5k +4 --> p + 1 = 5k +5  5 --> p4 – 1  5                                            

Vậy p4 – 1  8 . 2. 3 . 5 hay p4 – 1  240

Tương tự ta cũng có q4 – 1  240                                                                   

Vậy: (p4 – 1) – (q4 –1)  = p4 – q4    240

chúc bạn học tốt :)

17 tháng 2 2021

1 tháng 4 2015

p nguyên tố>5 ==>p lẻ, p không chia hết cho 3 => p^4 chia 3 dư 1 => p-1 chia hết cho 3
p nguyên tố .5 => p lẻ => p^4-1 chia hết cho 16
p nguyên tố .5 => p có tận cùng 1 3 7 9 => p^4 có tận cùng 1 => p^4-1 chia hết cho 10
p chia hết cho 3,10,16 => chia hết cho 240(240 là bội chung nhỏ nhất của 3,10,16)

 

7 tháng 2 2020

Mình sắp ngủ rồi nên giúp bạn câu này, kết bạn nha!

Ta có: p4-q4-(p4-1)-(q4-1); 240 - 8.2.3.5. Ta cần chứng minh p4-1 chia hết cho 240

- Do p>5 nên p là số lẻ

+ Mặt khác: p4-1-(p-1)(p+1)(p2+1)

=> (p-1) và (p+1) là hai số chẵn liên tiếp => (p-1)(p+1) chia hết cho 8

+ Do p là số lẻ nên p2 là số lẻ => p2+1 chia hết cho 2

p > 5 nên p có dạng

+ p-3k+1 => p-1-3k+1-1-3k chia hết cho 3  =>p4 - 1 chia hết cho 3

..............................

Tương tự ta cũng có q4 - 1 chia hết cho 240 . 

Vậy (p4-1)-(q4-1) = p4 - q4 cho 240

Ta có: p^4-q^4-(p^4-1)-(q^4-1); 240 - 8.2.3.5. Ta cần chứng minh p^4-1 chia hết cho 240

- Do p>5 nên p là số lẻ

+ Mặt khác: p^4-1-(p-1)(p+1)(p^2+1)=> (p-1) và (p+1) là hai số chẵn liên tiếp => (p-1)(p+1) chia hết cho 8

+ Do p là số lẻ nên p^2 là số lẻ => p^2+1 chia hết cho 2

p > 5 nên p có dạng

+ p-3k+1 => p-1-3k+1-1-3k chia hết cho 3 =>p^4 - 1 chia hết cho 3........

Tương tự ta cũng có q^4 - 1 chia hết cho 240 .

Vậy (p^4-1)-(q^4-1) = p^4 - q^4 cho 240

16 tháng 1 2016

Mình gợi ý nè : Tách p^4 - q^4 thành (p - 1)(p + 1)(p2 - 1)

Chứng minh p^4 và q^4 chia hết cho 240

Chỉ cần chứng mình nó chia hết cho 16; 3 và 5.

Dễ chứng minh rồi, bạn tự làm nha !!!

16 tháng 1 2016

Mình viết nhầm : chứng minh q4 - 1 và p4 - 1 chia hết cho 240

Ta có: p4-q4-(p4-1)-(q4-1); 240 - 8.2.3.5. Ta cần chứng minh p4-1 chia hết cho 240

- Do p là số nto lớn hơn 5=> p là số lẻ

+ Mặt khác: p4-1-(p-1)(p+1)(p2+1)

=> (p-1) và (p+1) là hai số chẵn liên tiếp => (p-1)(p+1) chia hết cho 8

+ Do p là số lẻ nên p2 là số lẻ => p2+1 chia hết cho 2

p > 5 nên p có dạng

+ p-3k+1 => p-1-3k+1-1-3k chia hết cho 3 =>p4 - 1 chia hết cho 3

..............................

Tương tự ta cũng có q4 - 1 chia hết cho 240 .

Vậy (p4-1)-(q4-1) = p4 - q4 cho 240

~~Học tốt~~

23 tháng 6 2016

Ta có: p4 – q4 = (p4 – 1 ) – (q4 – 1) ; 240 = 8 .2.3.5

Chứng minh p4 – 1 :  240

- Do p >5 nên p là số lẻ                                                                               (0,25đ)

+ Mặt khác: p4 –1  = (p –1) (p + 1) (p2 +1)                                                 (0,25đ)

--> (p-1 và (p+1) là hai số chẵn liên tiếp  => (p – 1) (p+1) : 8                   (0,25đ)

+ Do p là số lẻ nên p2  là số lẻ ->  p2 +1:  2                                                 (0,25đ)

- p > 5 nên p có dạng:

   + p = 3k +1 --> p – 1 = 3k + 1 – 1  = 3k   3  --> p4 – 1 :  3 

   + p = 3k + 2 -->  p + 1  = 3k + 2 + 1  = 3k +3 :  3  -->  p4 – 1:  3             (0,25đ)

- Mặt khác, p có thể là dạng:

+ P =  5k +1 --> p – 1  = 5k + 1 – 1  = 5k   : 5   --> p4 – 1 :   5

+ p = 5 k+ 2 --> p2 + 1 = (5k +2)2  +1  = 25k2  + 20k +5  5 --> p4 – 1: 5  (0,25 đ)

+ p = 5k +3 --> p2 +1 = 25k2 + 30k +10 --> p4 –1 : 5

+ p = 5k +4 --> p + 1 = 5k +5  5 --> p4 – 1 :  5                                            (0,25đ)

Vậy p4 – 1  8 . 2. 3 . 5 hay p4 – 1 : 240

Tương tự ta cũng có q4 – 1 : 240                                                                   (0,25đ)

Vậy: (p4 – 1) – (q4 –1)  = p4 – q4 :   240

Lưu ý nhé dấu : là chia hết

23 tháng 6 2016

Ta có: p4 – q4 = (p4 – 1 ) – (q4 – 1) ; 240 = 8 .2.3.5

Chứng minh p4 – 1 :  240

- Do p >5 nên p là số lẻ                                                                               (0,25đ)

+ Mặt khác: p4 –1  = (p –1) (p + 1) (p2 +1)                                                 (0,25đ)

--> (p-1 và (p+1) là hai số chẵn liên tiếp  => (p – 1) (p+1) : 8                   (0,25đ)

+ Do p là số lẻ nên p2  là số lẻ ->  p2 +1:  2                                                 (0,25đ)

- p > 5 nên p có dạng:

   + p = 3k +1 --> p – 1 = 3k + 1 – 1  = 3k   3  --> p4 – 1 :  3 

   + p = 3k + 2 -->  p + 1  = 3k + 2 + 1  = 3k +3 :  3  -->  p4 – 1:  3             (0,25đ)

- Mặt khác, p có thể là dạng:

+ P =  5k +1 --> p – 1  = 5k + 1 – 1  = 5k   : 5   --> p4 – 1 :   5

+ p = 5 k+ 2 --> p2 + 1 = (5k +2)2  +1  = 25k2  + 20k +5  5 --> p4 – 1: 5  (0,25 đ)

+ p = 5k +3 --> p2 +1 = 25k2 + 30k +10 --> p4 –1 : 5

+ p = 5k +4 --> p + 1 = 5k +5  5 --> p4 – 1 :  5                                            (0,25đ)

Vậy p4 – 1  8 . 2. 3 . 5 hay p4 – 1 : 240

Tương tự ta cũng có q4 – 1 : 240                                                                   (0,25đ)

Vậy: (p4 – 1) – (q4 –1)  = p4 – q4 :   240

Lưu ý nhé dấu : là chia hết