Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo
+ Địa hình đồi núi thấp và bề mặt thoải. Độ cao địa hình giảm dần từ phía tây bắc xuống phía đông nam.
+ Đất phổ biến là đất bazan, đất xám thích hợp phát triển cây công nghiệp.
+ Khí hậu cận xích đạo gió mùa và nóng ẩm (cây trồng phát triển quanh năm).
+ Sông ngòi: sông Đồng Nai có giá trị cung cấp nước cho thủy điện, cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt.
+ Rừng không nhiều nhưng có ý nghĩa lớn về mặt du lịch và đảm bảo nguồn sinh thủy cho các sông trong vùng, bảo vệ đất không bị sói mòn.
+ Biển ấm và ngư trường rộng nên hải sản rất phong phú, gần đường hàng hải quốc tế.
+ Thềm lục địa nông rộng và giàu tiềm năng dầu khí.
+ Trên đất liền ít khoáng sản và khoáng sản không phong phú.
+ Diện tích rừng tự nhiên chiếm tỉ lệ thấp so với rừng nhân tạo.
+ Nguy cơ ô nhiễm môi trường do các tác động của thiên nhiên và con người
+ Phải bảo vệ và phát triển rừng đầu nguồn ở Đông Nam Bộ vì:
- Phần lớn diện tích Đông Nam Bộ là đồng bằng cao và đồi thấp, khí hậu cận xích đạo với mùa khô kéo dài 4 - 5 tháng, diện tích rừng đầu nguồn trong các năm gần đây suy giảm. Nếu không bảo vệ và phát triển rừng đầu nguồn sẽ dẫn tới:
- Nguồn nước ngầm giảm sút, gây trở ngại cho sản xuất nông nghiệp vào mùa khô và cho sinh hoạt dân cư.
- Chế độ nước các sông Bé, sông Sài Gòn ... sẽ thất thường, ảnh hưởng đến sự hoạt động của các nhà máy thủy điện (Cần Đơn,Thác Mơ, Trị An), đến nguồn cung cấp nước cho công nghiệp, cho sinh hoạt và việc nuôi trồng thủy sản. Mùa khô, xâm nhập mặn sẽ diễn ra mạnh hơn, mùa mưa các vùng thấp sẽ bị ngập sâu hơn
- Bảo vệ và phát triển rừng đầu nguồn sẽ duy trì nguồn sinh thủy của vùng, góp phần bảo vệ môi trường tự nhiên của Đông Nam Bộ.
+ Phải hạn chế ô nhiễm nước của các dòng sông ở Đông Nam Bộ vì:
- Đông Nam Bộ là vùng có tốc độ công nghiệp hóa, đô thị hóa diễn ra mạnh, tập trung nhiều khu công nghiệp, tành trạng ô nhiễm nguồn nước sông do các chất thải có xu hướng tăng trong các năm qua, tác dộng tiêu cực đến sản xuất (nông nghiệp, công nghiệp, nghề cá), sinh hoạt dân cư và du lịch.
Trả lời:
Phải bảo vệ và phát triển rừng đầu nguồn, hạn chế ô nhiễm nước của các dòng sông ở Đông Nam Bộ, vì:
- Trên quan điểm phát triển bền vững, thì đất, rừng và nước là những điều kiện qua trọng hàng đầu.
- Lưu vực sông Đồng Nai hầu như phủ kín lãnh thổ Đông Nam Bộ. Do đất trồng cây công nghiệp chiếm tỉ lệ lớn, đất rừng không còn nhiều nên nguồn sinh thuỷ bị hạn chế. Như vậy, việc bảo vệ đất rừng đầu nguồn làm nguồn sinh thuỷ là rất quan trọng.
- Phần hạ lưu sông, do đô thị hoá và công nghiệp phát triển mạnh mà nguy cơ ô nhiễm nước cuối nguồn các dòng sông ngày càng mạnh mẽ. Từ đó suy ra phải hạn chế ô nhiễm các dòng sông ở Đông Nam Bộ.
+ Phải bảo vệ và phát triển rừng đầu nguồn ở Đông Nam Bộ vì:
- Phần lớn diện tích Đông Nam Bộ là đồng bằng cao và đồi thấp, khí hậu cận xích đạo với mùa khô kéo dài 4 — 5 tháng, diện tích rừng đầu nguồn trong các năm gần đây suy giảm. Nếu không bảo vệ và phát triển rừng đầu nguồn sẽ dẫn tới:
• Nguồn nước ngầm giảm sút, gây trở ngại cho sản xuất nông nghiệp vào mùa khô và cho sinh hoạt dân cư
• Chế độ nước các sông Bé, sông Sài Gòn ... sẽ thất thường, ảnh hưởng đến sự hoạt động của các nhà máy thủy điện (Cần Đơn,Thác Mơ, Trị An), đến nguồn cung cấp nước cho công nghiệp, cho sinh hoạt và việc nuôi trồng thủy sản. Mùa khô, xâm nhập mặn sẽ diễn ra mạnh hơn, mùa mưa các vùng thấp sẽ bị ngập sâu hơn
- Bảo vệ và phát triển rừng đầu nguồn sẽ duy trì nguồn sinh thủy của vùng, góp phần bảo vệ môi trường tự nhiên của Đông Nam Bộ
+ Phải hạn chế ô nhiễm nước của các dòng sông ở Đông Nam Bộ vì:
- Đông Nam Bộ là vùng có tốc độ công nghiệp hóa, đô thị hóa diễn ra mạnh, tập trung nhiều khu công nghiệp, tành trạng ô nhiễm nguồn nước sông do các chất thải có xu hướng tăng trong các năm qua, tác dộng tiêu cực đến sản xuất (nông nghiệp, công nghiệp, nghề cá), sinh hoạt dân cư và du lịch
Câu 1: Vùng Đông Nam Bộ trở thành vùng trồng cây công nghiệp lớn của cả nước nhờ những điều kiện thuận lợi như sau:
- Khí hậu ấm áp và mưa đều đặn: Đông Nam Bộ có khí hậu nhiệt đới với mùa mưa đều đặn, điều này rất thuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp như cao su, cacao, hạt điều, và cây lúa.
- Đất phù hợp cho nông nghiệp: Đất ở vùng này thường có độ phì nhiêu tốt và phù hợp cho việc trồng cây công nghiệp. Điều này đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của ngành nông nghiệp công nghiệp.
- Mạng lưới sông ngòi và hệ thống tưới tiêu: Vùng Đông Nam Bộ có nhiều sông ngòi và hệ thống tưới tiêu phát triển, giúp cải thiện khả năng sản xuất cây trồng và nâng cao hiệu suất nông nghiệp.
Câu 2: Vùng Đông Nam Bộ phát triển mạnh kinh tế biển vì:
- Vị trí địa lý gần biển: Vùng này có bờ biển dài, tạo điều kiện thuận lợi cho ngành thủy sản và du lịch biển.
- Các cảng biển quan trọng: Các cảng biển như Vũng Tàu, Cần Thơ, và TP.HCM là cửa ngõ quan trọng cho vận chuyển hàng hóa và thương mại quốc tế, giúp kích thích phát triển kinh tế biển.
- Ngành công nghiệp dầu khí: Các nguồn tài nguyên dầu khí ngoại khơi cũng tạo cơ hội phát triển lớn cho kinh tế vùng Đông Nam Bộ.
Dựa vào kí hiệu và kênh chữ trên lược đồ để xác định các sông Đông Nai, sông Sài Gòn, sông Bé.
Phải bảo vệ và phát triển rừng đầu nguồn, hạn chế ô nhiễm nước của các dòng sông ở Đông Nam Bộ, vì:
- Trên quan điểm phát triển bền vững, thì đất, rừng và nước là những điều kiện qua trọng hàng đầu.
- Lưu vực sông Đồng Nai hầu như phủ kín lãnh thổ Đông Nam Bộ. Do đất trồng cây công nghiệp chiếm tỉ lệ lớn, đất rừng không còn nhiều nên nguồn sinh thuỷ bị hạn chế. Như vậy, việc bảo vệ đất rừng đầu nguồn làm nguồn sinh thuỷ là rất quan trọng.
- Phần hạ lưu sông, do đô thị hoá và công nghiệp phát triển mạnh mà nguy cơ ô nhiễm nước cuối nguồn các dòng sông ngày càng mạnh mẽ. Từ đó suy ra phải hạn chế ô nhiễm các dòng sông ở Đông Nam Bộ.
Vấn đề phát triển rừng đầu nguồn:
- Ý nghĩa của rừng đầu nguồn: Rừng đầu nguồn là các khu vực rừng ở gần nguồn sông, suối, hoặc hồ chứa nước. Chúng đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì lưu vực sông, cung cấp nước sạch và bảo vệ môi trường. Rừng đầu nguồn cũng có vai trò quan trọng trong việc kiểm soát lũ lụt và duy trì sự đa dạng sinh học.
- Thách thức phát triển rừng đầu nguồn: Rừng đầu nguồn đang phải đối mặt với sự suy thoái và thiếu quản lý. Khu vực này thường bị mất rừng do khai thác gỗ, chuyển đổi đất rừng thành đất nông nghiệp, và xây dựng cơ sở hạ tầng. Sự mất mát rừng đầu nguồn có thể gây ra lở đất, tác động đến chất lượng nước, và gây khó khăn cho nguồn nước và môi trường tự nhiên.
Vấn đề hạn chế ô nhiễm nước:
- Ý nghĩa của việc hạn chế ô nhiễm nước: Ô nhiễm nước có thể gây hại cho sức khỏe con người, động vật, và môi trường tự nhiên. Nước ô nhiễm có thể chứa các hạt bụi, hóa chất độc hại, và vi khuẩn gây bệnh. Hạn chế ô nhiễm nước là cách để bảo vệ nguồn nước sạch và duy trì sức khỏe môi trường.
- Thách thức hạn chế ô nhiễm nước: Các vùng Đông Nam Bộ thường có nhiều hoạt động công nghiệp và đô thị hóa, điều này có thể dẫn đến ô nhiễm nước từ các nguồn như xả thải công nghiệp và sinh hoạt, việc sử dụng phân bón và hóa chất nông nghiệp, và từ giao thông vận tải. Thách thức là cần thiết phải có quản lý môi trường chặt chẽ, việc giám sát và kiểm soát ô nhiễm nước, và tạo ra các giải pháp xử lý nước thải hiệu quả.
Các vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là:
- Thành phố Hồ Chí Minh
- Tỉnh Bình Dương
- Tỉnh Đồng Nai
- Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
- Tỉnh Tây Ninh
- Tỉnh Bình Phước
Tham khảo
- Đặc điểm:
+ Địa hình đồi núi thấp, bề mặt thoải, độ cao giảm dần từ tây bắc xuống đông nam.
+ Đất bazan, đất xám thích hợp phát triển cây công nghiệp.
+ Khí hậu cận xích đạo gió mùa, nóng ẩm (cây trồng phát triển quanh năm).
+ Sông ngòi: sông Đồng Nai có giá trị thủy điện, cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt.
+ Rừng tuy không nhiều nhưng có ý nghĩa lớn về mặt du lịch và đảm bảo nguồn sinh thủy cho các sông trong vùng.
+ Biển ấm, ngư trường rộng, hải sản phong phú, gần đường hàng hải quốc tế.
+ Thềm lục địa nông rộng, giàu tiềm năng dầu khí.
* Ý nghĩa
- Liền kề các vùng nguyên liệu lớn: Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung Bộ (nguồn nguyên liệu về các sản phẩm nông – lâm – ngư nghiệp, nguyên liệu khoáng sản, nguồn thủy năng dồi dào), Đồng bằng sông Cửu Long (vùng trọng điểm lương thực của cả nước).
=> Các vùng này vừa là nguồn cung cấp nguyên liệu vừa là thị trường tiêu thụ sản phẩm của Đông Nam Bộ.
- Phía nam giáp biển Đông - vùng biển giàu tiềm năng: có điều kiện phát triển tổng hợp kinh tế biển, thuận lợi trong giao lưu phát triển kinh tế - xã hội với các vùng trong và ngoài nước.
- Phía bắc giáp Cam-pu-chia: thuận lợi để mở rộng, giao lưu và buôn bán thông qua các cửa khẩu.
refer:
* Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ vùng Đông Nam Bộ:
- Phía Đông giáp Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung Bộ, phía Bắc giáp Campuchia, phía Nam giáp biển Đông, phía Tây Nam giáp đồng bằng sông Cửu Long.
- Phạm vi lãnh thổ: vùng có diện tích là 23,6 nghìn kim2, bao gồm: TP. Hồ Chí Minh, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu.
* Ý nghĩa vị trí địa lí:
- Liền kề các vùng nguyên liệu lớn:
+ Phía Đông giáp Tây Nguyên và duyên hải Nam Trung Bộ là vùng có nguồn nguyên liệu về các sản phẩm nông – lâm – ngư nghiệp, nguyên liệu khoáng sản, nguồn thủy năng dồi dào.
+ Phía Tây Nam giáp đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm lương thực của cả nước.
-> là nguồn cung cấp nguyên liệu và đồng thời là những thị trường tiêu thụ sản phẩm của Đông Nam Bộ.
- Phía Nam giáp biển Đông: vùng biển giàu tiềm năng về thủy sản, dầu khí, giao thông vận tải biển, du lịch biển — đảo, có điều kiện phát triển tổng hợp kinh tế biển, thuận lợi trong giao lưu phát triển kinh tế - xã hội với các vùng trong cả nước và các nước trên thế giới.
- Phía Bắc giáp Campuchia thuận lợi để mở rộng, giao lưu và buôn bán với Campuchia thông qua các cửa khẩu.
Câu 1:
Vị trí- giới hạn:
Thuận lợi cho việc phát triển kinh tế giao lưu vs các vùng xung quanh và vs quốc tế đồng thời phát triển tiềm năng kinh tế biển đảo
Tự nhiên:
Nhiều tài nguyên để phát triển ktế: Đất badan, khí hậu cận xích đạo, biển nh hải sản, nhiều dầu khí ở thềm lục địa
Dân cư xh:
-Lực lượng lđ dồi dào
-Thị trường tiêu thụ rộng lớn
-Ng lđ có tay nghề cao, năng động, sáng tạo
-Nhiều di tích lịch sử văn hóa có ý nghĩa lớn để phát triển kinh tế
Câu 2:
Về công nghiệp:
- Khu vực cn-xd tăng trưởng nhanh, chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP của vùng
- Cơ cấu ngành công nghiệp đa dạng và cân đối
Về nông nghiệp:
- Chiếm tỉ trọng thấp nhất nhưng giữ vai trò quan trọng
- Là vùng trọng điểm cây công nghiệp nhiệt đới nc ta
- Cây ăn quả cũng là thế mạnh của vùng
- Ngành chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi trồng thủy sản cũng phát triển
Tham khảo
* Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ
- Tiếp giáp: phía đông giáp Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung Bộ, phía bắc giáp Cam-pu-chia, phía nam giáp biển Đông, phía tây nam giáp Đồng bằng sông Cửu Long.
- Phạm vi lãnh thổ: vùng có diện tích là 23,6 nghìn km2, bao gồm: TP. Hồ Chí Minh, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu.
* Ý nghĩa
- Liền kề các vùng nguyên liệu lớn: Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung Bộ (nguồn nguyên liệu về các sản phẩm nông – lâm – ngư nghiệp, nguyên liệu khoáng sản, nguồn thủy năng dồi dào), Đồng bằng sông Cửu Long (vùng trọng điểm lương thực của cả nước).
=> Các vùng này vừa là nguồn cung cấp nguyên liệu vừa là thị trường tiêu thụ sản phẩm của Đông Nam Bộ.
- Phía nam giáp biển Đông - vùng biển giàu tiềm năng: có điều kiện phát triển tổng hợp kinh tế biển, thuận lợi trong giao lưu phát triển kinh tế - xã hội với các vùng trong và ngoài nước.
- Phía bắc giáp Cam-pu-chia: thuận lợi để mở rộng, giao lưu và buôn bán thông qua các cửa khẩu.
1/Vì sao vùng đông nam bộ có vị trí quan trọng đối với cả nước ?
- Vì Đông Nam Bộ là vùng có tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp lớn nhất cả nước, vùng có nhiều điều kiện thuận lợi về vị trí địa lí, tự nhiên và kinh tế - xã hội.
2/ Vì sao phải bảo vệ và phát triển rừng đầu nguồn hạn chế oi nhiễm nước lẻ sông vùng đông nam bộ
Vì:
- Phần lớn diện tích Đông Nam Bộ là đồng bằng cao và đồi thấp, khí hậu cận xích đạo với mùa khô kéo dài 4 - 5 tháng, diện tích rừng đầu nguồn trong các năm gần đây suy giảm. Vấn đề bảo vệ và phát triển rừng đầu nguồn sẽ góp phần:
+ Duy trì nguồn nước ngầm, đảm bảo nước cho sản xuất nông nghiệp vào mùa khô và cho sinh hoạt dân cư.
+ Điều tiết chế độ nước các con sông( sông Bé, sông Sài Gòn) vào mùa mưa - khô, góp phần hạn chế thiên tai như lũ quét, sạt lở xói mòn...vào mùa mưa, đồng thời đảm bảo đủ nguồn nước cung cấp cho sản xuất công - nông nghiệp, sinh hoạt của dân cư vào mùa khô.
+ Bảo vệ và phát triển rừng đầu nguồn sẽ duy trì nguồn sinh thủy của vùng, góp phần bảo vệ và cân bằng môi trường sinh thái của Đông Nam Bộ.
- Phải hạn chế ô nhiễm nước của các dòng sông ở Đông Nam Bộ vì: Đông Nam Bộ là vùng có tốc độ công nghiệp hóa, đô thị hóa diễn ra mạnh, tập trung nhiều khu công nghiệp, tình trạng ô nhiễm nguồn nước sông do các chất thải có xu hướng tăng trong các năm qua, tác dộng tiêu cực đến sản xuất (nông nghiệp, công nghiệp, nghề cá), sinh hoạt dân cư và du lịch.
3/Vị trí địa lí của đông nam bộ có thuận lợi gì về phát triển kinh tế
- Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam; có TP. Hồ Chí Minh là đầu mối giao thông vận tải lớn nhất ở miền Nam ⟶ rất thuận lợi cho hoạt động vận chuyển nguyên nhiên liệu, sản phẩm.
- Nằm gần các cảng biển lớn và thông ra vùng biển phía Đông, có ý nghĩa giao lưu quốc tế vô cùng quan trọng (cảng TP. Hồ Chí Minh, Bà Rịa Vũng Tàu).
- ĐNB có vị trí địa lý với cả nước vì:
+ Nằm ở trung tâm, hay nói cách khác là vị trí tiếp giáp với nhiều vùng kinh tế trong nước và cả nước ngoài.
+ Đây là Đô thị lớn của cả nước, với thành phố lớn TP. HCM.
+ Cơ cấu các ngành công nghiệp cao, tập trung xuất khẩu
+ Là nơi giao thoa giữa các tuyến đường( VD:Lào, TQ, Cam-pu-chia cần xuất khẩu bằng đường biển thì phải qua ĐNB)
-Rừng đầu nguồn là nơi tập trung lượng nước lớn, sạch, dùng để phục vụ nhu cầu của dân. Mạch nước ngầm cũng được giữ lại do rừng đầu nguồn. Vì thế phải bảo vệ chúng để tránh thất thoát nước ngọt