Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
Đặt m = 860g = 0,86 kg ; P=1l = 1.10-3 m3 ; d là trọng lượng riêng của dầu ăn ; P là trọng lượng của chai dầu ăn đó
Ta có : \(d=\frac{P}{V}=\frac{10.m}{1.10^{-3}}=\frac{10.0,86}{10^{-3}}=8600\left(\frac{N}{m^3}\right)\)
Bài 2:
a)Gọi md là khối lượng của dầu hỏa đổ vào bình chia độ, m1 = 125g, m2 = 325g. D là khối lượng riêng của dầu hỏa. V là thể tích của lượng dầu hỏa đổ vào.
Ta có : \(md=m2-m1=325-125=200g\)
\(\Rightarrow D=\frac{md}{V}=\frac{200}{250}=0,8\left(\frac{g}{cm^3}\right).\)
Vậy khối lượng riêng của dầu hỏa là 0,8 g/cm3 .
b) Cần biết khối lượng riêng của thủy tinh dùng làm bình chia độ đó và đã biết khối lượng của bình chia độ đó là 125g thì xác định thể tích thủy tinh dùng làm bình chia độ theo công thức V = m/D.
Tóm tắt
Một bình có : 1800 \(cm^3\)
Đang chứa : \(\frac{1}{3}V\)
Thả hòn đá làm nước dâng lên : \(\frac{2}{3}\)thể tích
V hòn đá: ?
Giải
Thể tích nước có trong bình là: \(1800\cdot\frac{1}{3}=600cm^3\)
Thể tích nước dâng lên khi bỏ hòn đá vào là: \(1800\cdot\frac{2}{3}=1200cm^3\)
Thể tích hòn đá là : V hòn đá= \(V_2-V_1\)=\(1200cm^3-600cm^3=600cm^3\)
Vậy....