K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 6 2021

Thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng vào một cốc nước nóng. Gọi nhiệt độ cuối của chúng sau khi cân bằng nhiệt là t_1,t_2,t_3t1​,t2​,t3​. Ta có

A.

t_2>t_1>t_3.t2​>t1​>t3​.

B.

t_1>t_2>t_3.t1​>t2​>t3​.

C.

t_3>t_1>t_2.t3​>t1​>t2​.

D.

t_1=t_2=t_3.t1​=t2​=t3​.

30 tháng 3 2017

Gỉa sử trong hệ vật có k vật đầu tiên toả nhiệt (n-k) vật còn lại thu nhiệt

Nhiệt độ cân bằng là T

Nhiệt lượng vật toả ra là:

Qtoả = Q1+ Q2 + ... + Qk

Qtoả = m1.c1.(t1-T) + m2.c2.(t2-T) + ... + mk.ck.(tk-T)

Nhiệt lượng (n-k) vật thu vào là:

Qthu = Qk+1 + Qk+2 + ... + Qk

Qthu = mk+1 . ck+1 + ... + mn . cn . (T-tn)

Khi cân bằng nhiệt ta có:

<=> m1.c1.(t1-T) + m2.c2.(t2-T) + ... + mk.ck.(tk-T) = mk+1 . ck+1 + ... + mn . cn . (T-tn)

\(\Rightarrow T=\dfrac{m_1.c_1.t_1+m_2.c_2.t_2+...+m_n.c_n.t_n+}{m_1.c_1+m_2.c_2+...+m_n.c_n}\)

30 tháng 3 2017

giúp mình bài này với

Để xác định nhiệt dung riêng của dầu \(c_x\) người ta thực hiện thí nghiệm như sau. Đổ khối lượng nước \(m_a\) vào một nhiệt lượng kế \(m_k\) . Cho dòng điện chạy qua nhiệt lượng kế để nung nóng nước. Sau thời gian \(t_1\) nhiệt độ của nhiệt lượng kế với nước tăng lên \(\Delta t_1\left(^oC\right)\) . Thay nước bằng dầu với khối lượng \(m_d\) và lặp lại cá bước như trên. Sau...
Đọc tiếp

Để xác định nhiệt dung riêng của dầu \(c_x\) người ta thực hiện thí nghiệm như sau. Đổ khối lượng nước \(m_a\) vào một nhiệt lượng kế \(m_k\) . Cho dòng điện chạy qua nhiệt lượng kế để nung nóng nước.

Sau thời gian \(t_1\) nhiệt độ của nhiệt lượng kế với nước tăng lên \(\Delta t_1\left(^oC\right)\) . Thay nước bằng dầu với khối lượng \(m_d\) và lặp lại cá bước như trên. Sau thời gian nung \(t_2\), nhiệt độ của nhiệt lượng kế và dầu tăng thêm \(\Delta t_2\left(^oC\right)\) . Để tiện tính toán có thể chọn \(m_a=m_d=m_x\) . Bỏ qua mọi sự mất mát nhiệt lượng trong quá trình nung nóng.

a) Lập biểu thức tính nhiệt dung riêng \(c_x\) cho biết nhiệt dung riêng của nước và nhiệt lượng kế là \(c_n\)\(c_k\) .

b) Áp dụng bằng số: Cho \(c_n=4200\left(J\text{/}kg.K\right);c_k=380\left(J\text{/}kg.K\right);t_1=1\text{phút};\Delta t_1=9,2^oC;t_2=4\text{phút};\Delta t_2=16,2^oC\) , hãy tính \(c_x\)

Thầy phynit giúp em với ạ !!!

Các bạn giúp mình với nữa nha !!!

0
bài 1 : 3 vật có cùng khối lượng cùng tỏa ra lượng nhiệt như nhau thì độ giảm nhiệt độ của chúng giảm dần theo thứ tự là t1 > t3 >t2 . hãy so sánh nhiệt dung riêng c1 , c2,c3 Bài 2 :  Thả 3 vật được làm bằng nhôm , kẽm ,sắt có cùng khối lượng và cùng được nung đến 100 độ C vào trong 3 cốc nước lạnh giống nhau ở nhiệt độ t . So sánh nhiệt độ cuối cùng của nước ở trong 3 cốc...
Đọc tiếp

bài 1 : 3 vật có cùng khối lượng cùng tỏa ra lượng nhiệt như nhau thì độ giảm nhiệt độ của chúng giảm dần theo thứ tự là t1 > t3 >t2 . hãy so sánh nhiệt dung riêng c1 , c2,c3 
Bài 2 : 
 Thả 3 vật được làm bằng nhôm , kẽm ,sắt có cùng khối lượng và cùng được nung đến 100 độ C vào trong 3 cốc nước lạnh giống nhau ở nhiệt độ t . So sánh nhiệt độ cuối cùng của nước ở trong 3 cốc khi xảy ra sự cân bằng nhiệt . Biết nhiệt dung riêng  của chúng lần lượt là 880J/kg.K ; 210J/kg.K ; 40J/kg.k  

Bài 3 : 
 Người ta thả 3kg đồng ở 25 độ C vào 1 ấm nhôm có khối lượng bằng 300g đựng nước sôi . Khi xảy ra sự cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của hỗn hợp là 90 độ C . Biết nhiệt dung riêng của đồng , nhôm và nước lần lượt là 380 J/kg.K , 880J / kg.K ; 4200J/kg.K Tính khối lượng nước ở trong ấm

giúp em vs ạ !
3
24 tháng 8 2016

bài 3:

300g=0,3kg

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Q2+Q3=Q1

\(\Leftrightarrow m_2C_2\left(t_2-t\right)+m_3C_3\left(t_3-t\right)=m_1C_1\left(t-t_1\right)\)

\(\Leftrightarrow264\left(100-90\right)+4200m_3\left(100-90\right)=1140\left(90-25\right)\)

\(\Rightarrow m_3\approx1,7kg\)

24 tháng 8 2016

bài 2:ta có:

do cả 3 kim loại đều có cùng khối lượng,cùng nhiệt độ, cùng bỏ vào ba cốc nước giống nhau mà Cnhôm>Csắt>Ckẽm nên suy ra tnhôm>tsắt>tkẽm

15 tháng 4 2018

tóm tắt

m1=0,2 kg

t1=100oC

c1=880 J/kg.K

t2=20oC

c=4200 J/kg.K

t=70oC

Q2=???

m2=???

Giải

a) Nhiệt lượng nhôm tỏa ra là

Q1= m1.c1.(t1-t)

<=>Q1=0,2.880.(100-70)

<=> Q1=5280 J

Do Qthu=Q tỏa

=> Q2=Q1=5280 J

b) khối lượng nước là

Q2=m2.c2.( t-12)

<=> 5280= m2.4200.(70-20)

<=> m2=\(\dfrac{5280}{4200.50}=0,025\) (kg)

23 tháng 11 2019

* Gọi khối lượng mỗi ca chất lỏng múc từ bình 1 và khối lượng chất lỏng bình 2 bạn đầu lần lượt là m0m0mm
+ Sau khi đổ lần 1 có k/l chất lỏng bình 2 là (m+m0)(m+m0)t1=100Ct1=100C
+ Sau khi đổ lần 2 ta có Pt cbn: c(m+m0)(t2−t1)=c.m0.(t0−t2)(∗)c(m+m0)(t2−t1)=c.m0.(t0−t2)(∗)
+ Sau khi đổ lần 3 ta có Pt cbn: c(m+m0)(t3−t1)=2cm0(t0−t3)(∗∗)c(m+m0)(t3−t1)=2cm0(t0−t3)(∗∗) ( Viết PT coi như đổ 2 ca sau lần đổ đầu tiên)
+ Sau khi đổ lần 4 ta có Pt cbn: c(m+m0).(t4−t1)=3cm0(t0−t4)(∗∗∗)c(m+m0).(t4−t1)=3cm0(t0−t4)(∗∗∗) ( Viết PT coi như đổ 3 ca sau lần đổ đầu tiên)
- Từ (*) & (***): ⇒t2−t1t4−t1=t0−t23(t0−t4)=...⇒t0=...⇒t2−t1t4−t1=t0−t23(t0−t4)=...⇒t0=...
- Từ (*) & (**): ⇒t2−t1t3−t1=t0−t22(t0−t3)=...⇒t3=...⇒t2−t1t3−t1=t0−t22(t0−t3)=...⇒t3=...
#Tự thay số nốt. Mk đag bận nên làm tóm tắt, thông cảm. =)

2 tháng 11 2018

Tóm tắt :

\(m=50kg\)

\(S_1=125cm^2=0,0125m^2\)

a) \(p_1=?\)

b) p2 = ?

c) nhận xét ?

GIẢI :

a) Trọng lượng của em học sinh là :

\(P=10.m=10.50=500\left(N\right)\)

Áp suất của em trong trường hợp đứng 2 chân trên nền nhà là :

\(p_1=\dfrac{P}{S_1}=\dfrac{500}{0,0125}=40000\left(Pa\right)\)

Áp suất của em trong trường hợp đứng 1 chân trên nền nhà là :

\(p_2=\dfrac{P}{S_2}=\dfrac{P}{2S_1}=\dfrac{500}{2.0,0125}=20000\left(Pa\right)\)

c) Nhận xét :

So sánh : \(p_1>p_2\left(S_1< S_2\right)\)

Cho thấy : Diện tích tiếp xúc với nền nhà khi em học sinh đứng 1 chân có áp suất lớn hơn khi đứng hai chân, vì khi đứng 1 chân trọng lượng dồn vào 1 bên khiến bàn chân nặng trĩu hơn khi đứng cả 2 chân.

11 tháng 9 2016

ta có:

gọi q là nhiệt dung của nước

c là nhiệt dung của viên bi bằng đồng

(nhiệt dung là mC)

khi thả viên bi thứ nhất:

Qtỏa=Qthu

\(\Leftrightarrow c\left(t_1-t\right)=q\left(t-t^0\right)\)

\(\Leftrightarrow c\left(90-20\right)=q\left(20-t^0\right)\)

\(\Leftrightarrow70c=q\left(20-t^0\right)\)

\(\Rightarrow q=\frac{70c}{20-t^0}\)

khi bỏ viên bi thứ hai vào:

Qtỏa=Qthu

\(\Leftrightarrow c\left(t_1-t'\right)=q\left(t'-t\right)+c\left(t'-t\right)\)

\(\Leftrightarrow c\left(90-25\right)=q\left(25-20\right)+c\left(25-20\right)\)

\(\Leftrightarrow65c=5q+5c\)

\(\Leftrightarrow65c=\frac{5.70c}{20-t^0}+5c\)

\(\Leftrightarrow60c=\frac{350c}{20-t^0}\)

\(\Leftrightarrow60=\frac{350}{20-t^0}\Rightarrow t^0=\frac{85}{6}\approx14,2\)

11 tháng 9 2016

pn ơi cho t hỏi khi thả viên bi thứ nhất thì Q thu là Q nào 

còn khi thả viên bi thứ 2 thì t' là j , Q tỏa , Q thu là gì

26 tháng 10 2017

Đổi:\(30'=0,5h\)

\(10\)m/s\(=36\)km/h.

\(15'=0,25h\)

a, Khi xe 2 bắt đầu đi thì xe 1 đã đi được:

\(S_1=V_1.t_1=42.0,5=21\left(km\right)\)

Sau 15' xe 1 đi được:
\(S_2=V_1.t_2=42.0,25=10,5\left(km\right)\)

Sau 15' xe 1 đi được:
\(S_3=V_2.t_2=36.0,25=9\left(km\right)\)

Khoảng cách 2 xe sau khi xe 2 xuất phát được 15' là:
\(S_4=S-S_1-S_2-S_3=60-21-10,5-9=19,5\left(km\right)\)

b, Thời gian để hai xe gặp nhau kể từ khi xe 2 bắt đầu đi là:
\(t_3=\dfrac{\left(S-S_1\right)}{V_1+V_2}=\dfrac{\left(60-21\right)}{42+36}=0,5\left(h\right)\)

Thời điểm 2 xe gặp nhau là:

\(7h+t_1+t_3=7h+0,5+0,5=8\left(h\right)\)

Nơi gặp nhau cách A là:
\(S_5=V_1.t_3+S_1=42.0,5+21=42\left(km\right)\)

26 tháng 10 2017

Giải

a)Đổi 30'=0,5h.

10m/s=36km/h.

15'=0,25h.

Xe 2 xp thì xe 1 đi được :

\(s_1=v_1.t_1=42.0,5=21\left(km\right)\)

Xe 2xp thì cách xe 1:

\(s_2=s-s_1=60-21=39\left(km\right)\)

Khoảng cách 2 xe sau 15' từ khi xe đi từ B xp là:

\(s_{kc}=s_2\left(v_1.t_2+v_2.t_2\right)=39-\left(42.0,25+36.0,25\right)=19,5\left(km\right)\)

b)Hai xe cần số thời gian để gặp nhau là:

\(t=\dfrac{s}{v_1+v_2}=\dfrac{39}{36+42}=0,5\left(h\right)\)

Thời điểm 2 xe gặp nhau là:7+0,5+0,5=8(h)

Nơi gặp nhau cách B:18km=> cách A:42km.(chỗ này mik làm tắt).

Vậy...