Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đề 1 :
Bài 1 :a) Ăn: Mẹ em là người đầu bếp giỏi
Xơi : mẹ mời cả nhà xơi cơm
b) Biếu : Em biếu tặng quà ông bà
Tặng : Em tặng quà cho bạn
c) Chết : Con chuồn chuồn nó đã bị chết
Mất : ông của em đã mất lúc em 6 tuổi
Bài 2:
Mặt hồ lăn tăn gợn sóng
Sóng biển cuồn cuộn xô vào bờ
Sóng lượn nhấp nhô trên mặt hồ
Bài 3:
Em đã bị đánh cắp mất cục tẩy
Mẹ ôm em thật ấm áp
Em bê chiếc ghế vào bàn
Mẹ bưng cơm ra bàn
Em đeo cặp bên vai
Bố em vác bì gạo vào nhà
Đề 2:
Bài 1:
a) Hùng vĩ, anh hùng
b) Việt nam , đất nước
c) Đây , kia
d) Cờ đỏ sao vàng , kháng chiến
Bài 2:
a) Còn bé bỏng gì nữa mà nững nĩu
b) Bé con nhỏ nhắn lại đây chú bảo
c) Thân hình bé bỏng
d)Người nhỏ con nhưng rất khỏe
Bài 3:
Ghó bóc thật đáng ghét
Cái thân gầy khô đét
Chân tay dài nghêu ngao
Chỉ gây toàn chuyện giữ
Vặt trụi xoan trước ngõ
Rồi lại ghé vào vườn
Xoay luống rau nghiêng ngả
Gió bốc toàn nghịch ác
Nên ai cung
a) Những từ láy trong đoạn văn trên là: Vội vã, đông đúc .
b) Tác dụng: Làm cho đoạn văn hay hơn có tính chân thực và giàu cảm xúc hơn.
CHÚC BẠN HỌC TỐT NHÉ!
Câu 1: Ngày Huế đổ máu
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú cháu
Gặp nhau Hàng Bè.
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Ca-lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng...
Câu 2: PTBĐ là miêu tả
Câu 3: Thể thơ 4 chữ.
Nội dung: kể và tả về Lượm qua các sự việc bằng lời của người kể với hình ảnh Lượm trong cuộc gặp tình cờ của hai chú cháu. Đó là câu chuyện về chuyến đi liên lạc cuối cùng và sự hi sinh của Lượm, nhưng hình ảnh của Lượm vẫn còn sống mãi.
Câu 4: Những từ láy là: loắt choắt, xinh xinh, thoăn thoắt, nghênh nghênh.
Tác dụng miêu tả nhân vật là: Đã khắc họa hình ảnh chú bé liên lạc Lượm hồn nhiên, vui tươi, hăng hái, dũng cảm. Lượm đã hi sinh nhưng hình ảnh của em còn mãi với quê hương, đất nước và trong lòng mọi người.
Hok tốt ^^
Câu 1: Cáo nói với Hoàng từ bé khi Hoàng tử bé đến Trái đất
Câu 2:
Đơn điệu: Vòng quay lặp đi lặp lại liên tục
Con cáo cảm thấy cuộc sống của mình thật đơn điệu vì cáo săn gà, con người săn cáo. Mọi con gà đều giống nhau. Mọi con người đều giống nhau.
Câu 3:
So sánh "ước chân của bạn sẽ gọi mình ra khỏi hang" với "tiếng nhạc"
Tác dụng:
Tăng sức gợi hình, gợi cảm, tạo nhịp điệu cho câu văn
Nhấn mạnh điều tuyệt đẹp mà Hoàng tử bé mang đến cho Cáo, giúp Cáo thấy được sự tươi đẹp và rộn ràng, háo hức với cuộc sống.
Câu 4:
Nếu được hoàng tử bé cảm hóa, cuộc sống của cáo sẽ thay đổi: Vui tươi, rộn ràng, ý nghĩa và giá trị hơn.
ý nghĩa của tình bạn được thể hiện ở chỗ ta sẽ đồng hành cùng bạn, làm bạn tốt hơn, vui hơn và thấy được hạnh phúc hơn. Chúng ta đặt mình vào hoàn cảnh của bạn, cùng bạn sẻ chia..
Câu 5:
Con cáo trong đoạn trích “Nếu cậu muốn có một người bạn” đã để lại trong em những ấn tượng sâu sắc. Cáo là con vật ngoài đời thì nguy hiểm nhưng nó lại thật gần gũi, thân thiện trong trang văn của Ăng toan đơ. Cáo đã trò chuyện với Hoàng tử bé như người bạn thân và tình bạn diệu kì giữa Hoàng tử bé và cáo nở rộ giúp ta thêm hiểu, thêm trân trọng giá trị của tình bạn. Cáo có khao khát được cảm hóa. Khao khát của cáo là khao khát đẹp, chân thành và cũng thật đáng trân trọng. Chúng ta có thể thấy được sự thay đổi trong Cáo trong cuộc nói chuyện với Hoàng tử bé. Nó không phải chú cáo độc ác hay sống một đời nhàm chán, lặp đi lặp lại. Nó có khao khát sự sống đẹp và ý nghĩa. Ở cáo, bạn đọc còn thấy được phần nào hình ảnh người bạn chân thành, dễ mến.
Câu a. thì Câu b. nào,thì Câu c .bao nhiêu , bấy nhiêu Câu d. càng , càng
3. Câu thơ sau gợi cho em nhớ tới câu tục ngữ nào?
“Ở hiền thì lại gặp hiền
Người ngay thì được phật, tiên độ trì”
A. Ở hiền gặp lành
B. Trâu buộc ghét trâu ăn
C. Lá lành đùm lá rách
D. Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng
Câu 1. Từ nào không phải là động từ trong mỗi dãy từ sau:
a) kéo, bay, thổi, giận dỗi, ác, hỏi, nhớ
b) nhăn mặt, trêu chọc, ghét, nhanh chóng, ca hát, nhìn, lẻn
c) lay động, suy nghĩ, khiếp hãi, nhọn hoắt, yêu thương, chứng minh, chứng tỏ
Câu 2. Từ nào không phải là tính từ trong mỗi dãy từ sau:
a) thơm thơm, cay cay, ngân nga, ngoan, giỏi, xuất sắc
b) phăng phắc, nóng bức, bừa bộn, bụi bặm, xa, gập ghềnh (ko có)
Câu 3. Câu nào là câu kể ?
a. Tiếng sáo diều quyến rũ làm sao!
b. Tôi đã nhận ra bao điều trong tiếng sáo diều.
c. Có phải tiếng sáo diều vẫn len lỏi trong từng giấc mơ tôi ?
Câu 4. Dòng nào nêu đúng vị ngữ của câu: "Những đứa cháu từng túm áo bà, hau háu chờ bà chia bánh mỗi lần về chợ ngẩn ngơ đến hàng tháng trời khi bà mất." ?
a. từng túm áo bà, hau háu chờ bà chia bánh mỗi lần về chợ ngấn ngơ đến hàng tháng trời khi bà mất.
b. hau háu chờ bà chia bánh mỗi lần về chợ ngẩn ngơ đến hàng tháng trời khi bà mất.
c. ngẩn ngơ đến hàng tháng trời khi bà mất.
Câu 5. Đoạn hội thoại sau có mấy câu khiến ?
Mướp níu áo cây Bạch Đàn năn nỉ:
- Em yếu quá. Cho em mịn với. Cho em mịn lên với. Em không tự đứng lên được.
Cây Bạch Đàn giãy nảy :
- Xéo đi, ranh con. Không rỗi hơi giúp mày.
Cây Xoan rơm rớm nước mắt:
– Mướp bò lại đây, lại đây với chị. Tay chị đây, em mịn vào đi.
a. 4 câu b. 5 câu c. 6 câu
Câu 6. Nhóm từ nào gồm những từ đồng nghĩa với từ "vui"?
a. vui vui, vui thích, thú vui, vui lòng
b. vui mừng, vui vẻ, vui sướng, vui tươi
c. vui tươi, vui buồn, vui sướng, vui nhộn
Câu 7. Từ nào không thuộc nhóm từ đồng nghĩa trong mỗi dãy từ sau:
a) hăng hăng, nồng nồng, ngây ngấy, ngai ngái
b) thủ thỉ, thơm thơm, thì thào, thì thầm
c) rộn ràng, tấp nập, nhộn nhịp, nhí nhảnh
Câu 8. Chọn từ trong ngoặc đơn mà em cho là hay nhất để điền vào từng chỗ trống trong đoạn văn tả mưa xuân:
Cơn mưa xuân chợt đến ...(1) (đánh thức, thức tỉnh, thức dậy) tâm hồn vạn vật. Cảnh vật còn say ngủ trong se lạnh mùa đông. Những làn mưa xuân ...(2) (dịu dàng, nhè nhẹ, nhẹ nhàng) lướt qua. Mưa ... (rắc, giăng giăng, phủ) trên mặt hồ mờ ảo hơi sương, nước hồ ...(4) (lay động, gợn sóng, xao động). Mặt đất gặp mưa xuân bỗng..... (5) (mở, nứt ra, mở lòng) cho chồi non vươn lên xanh mượt. Những mầm thóc cũng ...(6) (cựa mình, vươn mình, quậy mình) ...(7) (mọc lên, nảy ra, dệt nên) những thảm mạ xanh non.
Câu 9. Dòng nào dưới đây có từ in nghiêng là từ nhiều nghĩa ? (bỏ qua vì ko có từ in nghiêng)
a. đậu xuống cành bằng lăng / đậu nảy mầm
b. chim mỏi cánh / hoa năm cánh
c. bằng lăng non /dời non lấp bể
d. rợp bóng cây / chùm bóng bay
Câu 10. Đoạn văn sau có mấy đại từ ? Đó là những đại từ nào ?
Một gia đình gồm hai vợ chồng và bốn đứa con nhỏ. Dịp hè, họ cùng đi nghỉ mát ở một bãi biển. Bọn trẻ rất thích tắm biển và xây những toà lâu đài cát. Bố mẹ chúng thuê một cái lều ngồi uống nước trên bờ, dõi nhìn các con vui đùa không quá xa ngoài kia phía trước mặt.
a) Một đại từ. Đó là .........................
b) Hai đại từ. Đó là ..........................
c) Ba đại từ. Đó là: họ, bọn trẻ, bố mẹ chúng
Câu 9. Dòng nào dưới đây có từ inĐẬM là từ nhiều nghĩa ?
a. đậu xuống cành bằng lăng / đậu nảy mầm
b. chim mỏi cánh / hoa năm cánh
c. bằng lăng non /dời non lấp bể
d. rợp bóng cây / chùm bóng bay