ĐỀ 1      

...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ĐỀ 1      

Bài 1: Đặt câu với mỗi từ đồng nghĩa sau:

   a) Ăn, xơi;                b) Biếu, tặng.                       c) Chết, mất.

Bài 2:  Điền từ đồng nghĩa thích hợp vào những câu sau.

- Các từ cần điền: cuồn cuộn, lăn tăn, nhấp nhô.

- Mặt hồ gợn sóng.

- Sóng biển xô vào bờ.

- Sóng lượn trên mặt sông.

Bài 3:Đặt câu với mỗi từ sau: cắp, ôm, bê, bưng, đeo, vác.

ĐỀ 2

Bài 1:Tìm từ đồng nghĩa trong các câu sau:

a)   Ôi Tổ quốc giang sơn hùng vĩ

   Đất anh hùng của thế kỉ hai mươi.

b)  Việt Nam đất nước ta ơi!

  Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn

c)  Đây suối Lê-nin, kia núi Mác

  Hai tay xây dựng một sơn hà.

d)  Cờ đỏ sao vàng tung bay trước gió

  Tiếng kèn kháng chiến vang dậy non sông

Bài 2: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: Bé bỏng, nhỏ con, bé con nhỏ nhắn.

a) Còn…..gì nữa mà nũng nịu.

b) …..lại đây chú bảo!

c) Thân hình……

d) Người …..nhưng rất khỏe.

Bài 3: Ghi tiếng thích hợp có chứa âm: g/gh; ng/ngh vào đoạn văn sau:

    Gió bấc thật đáng …ét

    Cái thân …ầy khô đét

    Chân tay dài …êu…ao

    Chỉ …ây toàn chuyện dữ

    Vặt trụi xoan trước ..õ

    Rồi lại …é vào vườn

    Xoay luống rau …iêng…ả

    Gió bấc toàn …ịch ác

    Nên ai cũng …ại chơi.

 

2
9 tháng 9 2021

Đề 1 :

Bài 1 :a) Ăn: Mẹ em là người đầu bếp giỏi

          Xơi : mẹ mời cả nhà xơi cơm  

          b) Biếu : Em biếu tặng quà ông bà 

          Tặng : Em tặng quà cho bạn

           c) Chết : Con chuồn chuồn nó đã bị chết

              Mất : ông của em đã mất lúc em 6 tuổi

Bài 2:

Mặt hồ lăn tăn gợn sóng

Sóng biển cuồn cuộn  xô vào bờ

Sóng lượn nhấp nhô trên mặt hồ

Bài 3:

Em đã bị đánh cắp mất cục tẩy

Mẹ ôm em thật ấm áp

Em bê chiếc ghế vào bàn

Mẹ bưng cơm ra bàn

Em đeo cặp bên vai

Bố em vác bì gạo vào nhà

Đề 2:

Bài 1:

a) Hùng vĩ, anh hùng

b) Việt nam , đất nước

c) Đây , kia

d) Cờ đỏ sao vàng , kháng chiến

Bài 2: 

a) Còn bé bỏng gì nữa mà nững nĩu

b) Bé con nhỏ nhắn lại đây chú bảo

c) Thân hình bé bỏng

d)Người nhỏ con nhưng rất khỏe

Bài 3:

Ghó bóc thật đáng ghét

Cái thân gầy khô đét

Chân tay dài nghêu ngao

Chỉ gây toàn chuyện giữ

Vặt trụi xoan trước ngõ

Rồi lại ghé vào vườn

Xoay luống rau nghiêng ngả

Gió bốc toàn nghịch ác

Nên ai cung

 

12 tháng 9 2021
Đề 1 1.a)Ăn: + ăn cơm xong em mời bố mẹ xơi nước b)+ Em biếu bà một hộp bánh + vào ngày sinh nhật em , bạn tặng cho em một chiếc hộp bút c)+ Con cá của em nó đã bị chết + Bà em mất từ lúc em còn chưa sinh ra 2. – Sóng biển lăn tăn trên mặt hồ – Sóng biển cuồn cuồn xô vào bờ – Mặt hồ nhấp nhô gợn sóng 3. + Mẹ em bảo ăn cắp là rất xấu + Tôi luôn luôn sẵn sảng giang hai tay ra để ôm chặt lấy em trai của tôi + Bố bảo tôi bê tấm đệm lên gác + Tôi bưng bát đũa ra mời ông bà ăn cơm + Chiếc cặp tôi thường đeo trên vai đi học hằng ngày có vẻ nó rất nặng + Các cô chú nông dân đang vác rơm Đề 2 1.Từ đồng nghĩa trong các câu thơ là : Tổ Quốc, giang sơn ; Việt Nam, đất nước ; Sơn Hà, non sông 2. a) Còn bé bỏng gì nữa mà nũng nịu b) Bé con lại đây chú bảo ! c) Thân hình nhỏ nhắn d) Người nhỏ con nhưng rất khỏe 3. Gió bấc thật đáng ghét Cái chân gầy khô đét Chân tay dài nghêu ngao Chỉ gây toàn chuyện dữ Vặt trụi xoan trước ngõ Rồi lại ghé vào vườn Xoay luống rau nghiêng ngả Gió bấc toàn nghịch ác Nên ai cũng ngại chơi
Bài 16: Xác định từ loại của các từ sau: niềm vui, vui tươi, vui chơi, yêu thương, đáng yêu, tình yêu, thương yêu, dễ thương.Bài 17: Xếp các từ sau thành những cặp từ trái nghĩa: cười, gọn gàng, mới, hoang phí, ồn ào, khéo, đoàn kết, nhanh nhẹn, cũ, bừa bãi, khóc, lặng lẽ, chia rẽ, chậm chạp, vụng, tiết kiệm.Bài 18: Đặt 4 câu có từ đông mang những nghĩa sau:a.     Chỉ một mùa trong...
Đọc tiếp

Bài 16: Xác định từ loại của các từ sau: niềm vui, vui tươi, vui chơi, yêu thương, đáng yêu, tình yêu, thương yêu, dễ thương.

Bài 17: Xếp các từ sau thành những cặp từ trái nghĩa: cười, gọn gàng, mới, hoang phí, ồn ào, khéo, đoàn kết, nhanh nhẹn, cũ, bừa bãi, khóc, lặng lẽ, chia rẽ, chậm chạp, vụng, tiết kiệm.

Bài 18: Đặt 4 câu có từ đông mang những nghĩa sau:

a.     Chỉ một mùa trong năm.

b.     Chỉ một trong bốn hướng.

c.      Chỉ trạng thái chất lỏng chuyển sang dạng rắn

d.     Chỉ số lượng nhiều.

Bài 19: Dựa theo nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ xuân, từ xanh, hãy xếp các kết hợp từ sau vào hai nhóm: Các từ xuân, xanh được dùng theo nghĩa gốc; Các từ xuân, xanh được dùng theo nghĩa chuyển: mùa xuân, tuổi xuân, sức xuân, gió xuân, lá xanh, quả xanh, cây xanh, tuổi xanh, mái tóc xanh, trời xanh

Bài 20: Cho các kết  hợp từ: quả cam, quả đồi, quả bóng, thư, tre, phổi, non, mắt bồ câu, mắt kính, mắt cận thị

 Hãy xếp các kết hợp từ có từ in đậm vào hai nhóm: được dùng theo nghĩa gốc và từ được dùng theo nghĩa chuyển.

Bài 21: Tìm 5 từ trái nghĩa với từ tươi nói về tính chất của 5 sự vật khác nhau.

Bài 22: Tìm bốn từ trái nghĩa với từ lành nói về bốn sự 

1
19 tháng 8 2021
  • thanhthanh182
  • Hôm qua lúc 22:03

Bài 11Danh từ: Nương, người lớn, trâu, cụ già, cỏ, lá, chú bé, suối, cơm, bếp, bà mẹ, ngô.

Động từ: Đánh, cày, nhặt, đốt, đi tìm, bắt, thổi, lom khom.

Bài 12 Từ ghép:Siên năng, chịu khó.

Từ láy:Chăm chỉ, cần cù.

Bài 13a. Từ đồng nghĩa với chăm chỉ: cần cù, siêng năng

-Từ trái nghĩa với chăm chỉ: lười biếng, lười nhác.

Bài 14Danh từ : rừng, Việt Bắc, vượn, chim.

Động từ : hót, kêu

Tính từ : hay

Bài 15a, Tính từ : thơm, chín, béo, ngọt, già

b, Cái béo : Miêu tả cho sự vị béo ngậy.

    Mùi thơm : Ở đây chỉ mùi hương ngào ngạt, quyến rũ.

Bài 6: Tìm danh từ, động từ, tính từ có trong câu văn sau:Ngay thềm lăng, mười tám cây vạn tuế tượng trưng cho một đoàn quân danh dự đứng trang nghiêm.Bài 7: Xác định từ loại của các từ: "niềm vui, nỗi buồn, cái đẹp, sự đau khổ" và tìm thêm các từ tương tự.Bài 8: Tìm danh từ, động từ, tính từ trong các câu văn:a. Vầng trăng tròn quá, ánh trăng trong xanh toả khắp khu rừng.b. Gió...
Đọc tiếp

Bài 6: Tìm danh từ, động từ, tính từ có trong câu văn sau:

Ngay thềm lăng, mười tám cây vạn tuế tượng trưng cho một đoàn quân danh dự đứng trang nghiêm.

Bài 7: Xác định từ loại của các từ: "niềm vui, nỗi buồn, cái đẹp, sự đau khổ" và tìm thêm các từ tương tự.

Bài 8: Tìm danh từ, động từ, tính từ trong các câu văn:

a. Vầng trăng tròn quá, ánh trăng trong xanh toả khắp khu rừng.

b. Gió bắt đầu thổi mạnh, lá cây rơi nhiều, từng đàn cò bay nhanh theo mây.

c. Sau tiếng chuông chùa, mặt trăng đã nhỏ lại, sáng vằng vặc.

Bài 9: Xác định từ loại trong các từ của các câu:

1. Nước chảy đá mòn.

2. Dân giàu, nước mạnh.

Bài 10: Xác định từ loại:

Nhìn xa trông rộng

Nước chảy bèo trôi

Phận hẩm duyên ôi

Vụng chèo khéo chống

Gạn đục khơi trong

Ăn vóc học hay

2
19 tháng 8 2021
  • thanhthanh182
  • Hôm qua lúc 22:03

Bài 11

Danh từ: Nương, người lớn, trâu, cụ già, cỏ, lá, chú bé, suối, cơm, bếp, bà mẹ, ngô.

Động từ: Đánh, cày, nhặt, đốt, đi tìm, bắt, thổi, lom khom.

Bài 12 

Từ ghép:Siên năng, chịu khó.

Từ láy:Chăm chỉ, cần cù.

Bài 13

a. Từ đồng nghĩa với chăm chỉ: cần cù, siêng năng

-Từ trái nghĩa với chăm chỉ: lười biếng, lười nhác.

Bài 14

Danh từ : rừng, Việt Bắc, vượn, chim.

Động từ : hót, kêu

Tính từ : hay

Bài 15

a, Tính từ : thơm, chín, béo, ngọt, già

b, Cái béo : Miêu tả cho sự vị béo ngậy.

    Mùi thơm : Ở đây chỉ mùi hương ngào ngạt, quyến rũ.

7 tháng 4 2022

ủa anh,anh copy ở đâu ạ????

Bài 11: Tìm danh từ, động từ trong các câu sau:Trên nương, mỗi người một việc, người lớn thì đánh trâu ra cày. Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá. Mấy chú bé đi tìm chỗ ven suối để bắc bếp thổi cơm. Các bà mẹ cúi lom khom tra ngô.Bài 12: Hãy tìm 2 từ ghép và 2 từ láy nói về những đức tính của người học sinh giỏi.Bài 13: a. Tìm 2 từ cùng nghĩa, gần nghĩa và 2 từ trái nghĩa với từ "chăm...
Đọc tiếp

Bài 11: Tìm danh từ, động từ trong các câu sau:

Trên nương, mỗi người một việc, người lớn thì đánh trâu ra cày. Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá. Mấy chú bé đi tìm chỗ ven suối để bắc bếp thổi cơm. Các bà mẹ cúi lom khom tra ngô.

Bài 12: Hãy tìm 2 từ ghép và 2 từ láy nói về những đức tính của người học sinh giỏi.

Bài 13: a. Tìm 2 từ cùng nghĩa, gần nghĩa và 2 từ trái nghĩa với từ "chăm chỉ". Đặt câu với từ vừa tìm

b. Tìm 2 từ cùng nghĩa, gần nghĩa và 2 từ trái nghĩa với từ "dũng cảm".

Bài 14: Xác định danh từ, động từ, tính từ trong 2 câu thơ của Bác Hồ:

Cảnh rừng Việt Bắc thật là hay
Vượn hót, chim kêu suốt cả ngày

Bài 15:"Sầu riêng thơm mùi thơm của mít chín quyện với hương bưởi, béo cái béo của trứng gà, ngọt cái vị của mật ong già hạn".

a.     Tìm các tính từ có trong câu văn.

b.      Nhận xét về từ loại của các từ "cái béo, mùi thơm".

1
19 tháng 8 2021
  • thanhthanh182
  • Hôm qua lúc 22:03

Bài 11

Danh từ: Nương, người lớn, trâu, cụ già, cỏ, lá, chú bé, suối, cơm, bếp, bà mẹ, ngô.

Động từ: Đánh, cày, nhặt, đốt, đi tìm, bắt, thổi, lom khom.

Bài 12 

Từ ghép:Siên năng, chịu khó.

Từ láy:Chăm chỉ, cần cù.

Bài 13

a. Từ đồng nghĩa với chăm chỉ: cần cù, siêng năng

-Từ trái nghĩa với chăm chỉ: lười biếng, lười nhác.

Bài 14

Danh từ : rừng, Việt Bắc, vượn, chim.

Động từ : hót, kêu

Tính từ : hay

Bài 15

a, Tính từ : thơm, chín, béo, ngọt, già

b, Cái béo : Miêu tả cho sự vị béo ngậy.

    Mùi thơm : Ở đây chỉ mùi hương ngào ngạt, quyến rũ.

1 tháng 3 2022

Câu 1:  Ngày Huế đổ máu
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú cháu
Gặp nhau Hàng Bè.

Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh

Ca-lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng...

Câu 2: PTBĐ là miêu tả

Câu 3: Thể thơ 4 chữ.

Nội dung: kể và tả về Lượm qua các sự việc bằng lời của người kể với hình ảnh Lượm trong cuộc gặp tình cờ của hai chú cháu. Đó là câu chuyện về chuyến đi liên lạc cuối cùng và sự hi sinh của Lượm, nhưng hình ảnh của Lượm vẫn còn sống mãi.

Câu 4: Những từ láy là: loắt choắt, xinh xinh, thoăn thoắt, nghênh nghênh.

Tác dụng miêu tả nhân vật là: Đã khắc họa hình ảnh chú bé liên lạc Lượm hồn nhiên, vui tươi, hăng hái, dũng cảm. Lượm đã hi sinh nhưng hình ảnh của em còn mãi với quê hương, đất nước và trong lòng mọi người.

Hok tốt ^^

24 tháng 10 2016

Tóm tắt truyện Em bé thông minh

Có ông vua nọ, vì muốn tìm người hiền tài nên đã cho một viên quan đi dò la khắp cả nước. Viên quan ấy đến đâu cũng ra những câu đố oái oăm, hóc búa để thử tài mọi người hy vọng tìm ra người hiền tài giúp nước.

Một hôm, viên quan thấy hai cha con đang làm ruộng bèn hỏi một câu rất khó về số đường cày con trâu cày được trong một ngày. Ông bố không trả lời được, cậu con trai nhanh trí hỏi vặn lại khiến viên quan thua cuộc. Biết đã gặp được người tài, viên quan nọ về bẩm báo với vua. Vua tiếp tục thử tài cậu bé, bắt dân làng đó phải làm sao cho trâu đực đẻ ra trâu con. Bằng cách để cho nhà vua tự nói ra sự vô lí trong yêu cầu của mình, cậu bé đã cứu dân làng thoát tội. Cậu tiếp tục chứng tỏ tài năng bằng cách giải các câu đố tiếp theo và được nhà vua ban thưởng rất hậu.

Vua nước láng giềng muốn kéo quân sang xâm lược nhưng trước hết muốn thử xem nước ta có người tài hay không bèn cho sứ giả mang sang một chiếc vỏ ốc vặn thật dài và đố xâu sợi chỉ qua. Tất cả triều đình không ai giải được lại tìm đến cậu bé. Với trí thông minh khác người, lại sống gần gũi với thực tế, cậu bé vừa chơi vừa giải đố, kết quả là tránh được cho đất nước một cuộc chiến tranh. Nhà vua thấy thế bèn xây dinh thự ngay cạnh hoàng cung để cậu ở cho tiện việc hỏi han, đồng thời phong cho cậu làm Trạng nguyên.

Soạn bài Chưã lỗi dùng từ ( tiếp theo )

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN

1. Dùng từ không đúng nghĩa
a) Khi dùng từ, cần đảm bảo tính chính xác giữa nghĩa vốn có của từ với nội dung định biểu đạt.
b) Trong các câu sau, người viết đã mắc lỗi dùng từ như thế nào?
(1) Mặc dù còn một số yếu điểm, nhưng so với năm học cũ, lớp 6B đã tiến bộ vượt bậc.
(2) Trong cuộc họp lớp, Lan đã được các bạn nhất trí đề bạt làm lớp trưởng.
(3) Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu đã được tận mắt chứng thực cảnh nhà tan cửa nát của những người nông dân.
Gợi ý: Trong các câu trên, người viết đã mắc lỗi dùng từ không đúng nghĩa. Hãy tra từ điển để nắm được nghĩa của các từ: yếu điểm, đề bạt, chứng thực; xét xem các từ này đã được dùng như thế nào, có đúng không?
- yếu điểm: điểm quan trọng;
- đề bạt: cử giữ chức vụ cao hơn (thường do cấp có thẩm quyền cao quyết định mà không qua bần cử);
- chứng thực: xác nhận là đúng sự thật.
c) Sửa lại lỗi về dùng từ sai nghĩa trong các câu trên:
Đối chiếu nghĩa của các từ trên với nghĩa của các từ nhược điểm (hoặc điểm yếu), bầu, chứng kiến, để thấy được độ chính xác khi thay thế.
2. Như vậy, nguyên nhân chính của việc dùng từ không đúng nghĩa là trường hợp người viết (nói) không biết nghĩa của từ, hiểu sai nghĩa của từ hoặc hiểu không đầy đủ nghĩa của từ. Cho nên, để không mắc phải lỗi này khi viết (nói) thì một mặt phải không ngừng trau dồi thêm vốn từ, mặt khác trong những tình huống giao tiếp cụ thể, phải xác định được nghĩa của từ mình dùng, nếu còn chưa chắc chắn về nghĩa của từ nào thì phải tra từ điển để hiểu rõ nghĩa cũng như cách sử dụng nó.

II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG

1. Lựa chọn phương án đúng trong các trường hợp kết hợp từ sau đây:
(1) bản (tuyên ngôn) - bảng (tuyên ngôn);
(2) (tương lai) sáng lạng - (tương lai) xán lạn;
(3) bôn ba (hải ngoại) - buôn ba (hải ngoại);
(4) (bức tranh) thuỷ mặc - (bức tranh) thuỷ mạc;
(5) (nói năng) tuỳ tiện - (nói năng) tự tiện.
Gợi ý:
- Tra từ điển để nắm được nghĩa của các từ tuyên ngôn, xán lạn, bôn ba, thuỷ mặc, tuỳ tiện.
- Kết hợp có các từ này là kết hợp đúng.
2. Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống:
a) khinh khỉnh / khinh bạc
- ...: tỏ ra kiêu ngạo và lạnh nhạt, ra vẻ không thèm để ý đến người đang tiếp xúc với mình.
b) khẩn thiết / khẩn trương
- ...: nhanh, gấp và có phần căng thẳng.
c) bâng khuâng / băn khoăn
- ...: không yên lòng vì có những điều phải suy nghĩ, lo liệu.
Gợi ý: Tra từ điển để nắm được nghĩa của các từ khinh bạc, khẩn thiết, bâng khuâng, rồi so sánh với các lời giải nghĩa. Các từ phù hợp với các lời giải nghĩa sẽ là: khinh khỉnh, khẩn trương, băn khoăn.
3. Tìm và chữa các lỗi dùng từ trong các câu sau:
(1) Hắn quát lên một tiếng rồi tống một cú đá vào bụng ông Hoạt.
(2) Làm sai thì cần thực thà nhận lỗi, không nên bao biện.
(3) Chúng ta có nhiệm vụ giữ gìn những cái tinh tú của văn hoá dân tộc.

Gợi ý: Câu (1), nghĩa của từ đá không phù hợp với nghĩa của từ tống (thay từ đá bằng từ đấm hoặc thay từ tống bằng từ tung); câu (2), từ thành khẩn phù hợp với việc nhận lỗi (thay cho thật thà), từ bao biện có nghĩa là ôm đồm làm nhiều việc, không phù hợp, nên thay bằng nguỵ biện (có ý nghĩa tranh cãi giả tạo, vô căn cứ). Câu (3), tinh tú có nghĩa là các vì sao, không phù hợp, nên thay bằng tinh tuý (phần giá trị nhất, quý báu nhất).

Soạn bài Luyện nói kể chuyện

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN

1. Chuẩn bị: Lập dàn ý theo bố cục ba phần Mở bài, Thân bài, Kết bài
2. Luyện nói:
a) Trên lớp:
- Chia tổ luyện nói theo dàn bài đã chuẩn bị
- Nói trước lớp theo dàn bài sau khi đã luyện nói ở tổ
b) Ở nhà:
- Lập dàn bài theo đề cho trước
- Lập dàn bài theo chủ đề mà mình thích
- Tập nói một mình hoặc theo nhóm tự học

II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG

1. Tham khảo các đề sau:
a) Tự giới thiệu về bản thân
b) Giới thiệu về một người bạn
c) Kể về gia đình mình
d) Kể về một ngày hoạt động của mình
2. Tham khảo một số dàn bài
3. Lập dàn bài theo đề tự chọn
4. Đọc bài nói tham khảo
5. Tóm tắt lại thành dàn bài
6. So sánh với dàn bài của mình, tự sửa để hoàn chỉnh bước chuẩn bị
7. Tập nói, lưu ý:
- Nói to, rõ để mọi người đều nghe thấy
- Tập nói diễn cảm, nói kết hợp với điệu bộ, cử chỉ

 

- Rèn khả năng bình tĩnh, tự tin, tự điều chỉnh giọng nói cho phù hợp với nội dung muốn nói.
Chúc bn hok tốt!

C1:văn bản bài học đường đời đầu tiên.Của Tô Hoài

C2:Tả dế mèn

    Đọc đoạn văn bản sau và trả lời các câu hỏi:   “...Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe thấy tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi...
Đọc tiếp

 

   Đọc đoạn văn bản sau và trả lời các câu hỏi:

 

  “...Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe thấy tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc. Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng. Tôi lấy làm  hãnh diện với bà con về cặp râu ấy lắm. Cứ chốc tôi lại trịnh trọng và khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu”.


                   (Tô Hoài)

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn bản trên?

Câu 2: Đoạn văn trên thuộc thể loại nào mà em đã được học ở đầu kì I lớp 6?

Câu 3: Chỉ ra ngôi kể của đoạn văn và tác dụng?

Câu 4: Tìm 2 từ đơn, 2 từ ghép và 2 từ láy có trong đoạn văn trên.

 

 

0
5 tháng 10 2016

- Vật thể : Cơ thể người, lõ bút chì, dây điện, áo, xe đạp.

- Chất : nước, than chì, xenlulozơ

5 tháng 10 2016

Chất 

+ Than chì, nước 

Vật Thể:

bút chì, cơ thể người , dây điện 

Chúc bạn học tốt!

Câu 1. Từ nào không phải là động từ trong mỗi dãy từ sau: a) kéo, bay, thổi, giận dỗi, ác, hỏi, nhớ b) nhăn mặt, trêu chọc, ghét, nhanh chóng, ca hát, nhìn, lẻn c) lay động, suy nghĩ, khiếp hãi, nhọn hoắt, yêu thương, chứng minh, chứng tỏCâu 2. Từ nào không phải là tính từ trong mỗi dãy từ sau: a) thơm thơm, cay cay, ngân nga, ngoan, giỏi, xuất sắcb) phăng phắc, nóng bức, bừa bộn, bụi bặm, xa,...
Đọc tiếp

Câu 1. Từ nào không phải là động từ trong mỗi dãy từ sau:

a) kéo, bay, thổi, giận dỗi, ác, hỏi, nhớ

b) nhăn mặt, trêu chọc, ghét, nhanh chóng, ca hát, nhìn, lẻn

c) lay động, suy nghĩ, khiếp hãi, nhọn hoắt, yêu thương, chứng minh, chứng tỏ

Câu 2. Từ nào không phải là tính từ trong mi dãy từ sau:

a) thơm thơm, cay cay, ngân nga, ngoan, giỏi, xuất sắc

b) phăng phắc, nóng bức, bừa bộn, bụi bặm, xa, gập ghềnh

Câu 3. Câu nào là câu k ?

a. Tiếng sáo diều quyến rũ làm sao!

b. Tôi đã nhận ra bao điều trong tiếng sáo diều.

c. Có phải tiếng sáo diều vẫn len lỏi trong từng giấc mơ tôi ?

Câu 4. Dòng nào nêu đúng vị ngữ của câu: "Những đứa cháu từng túm áo bà, hau háu chờ bà chia bánh mỗi lần về chợ ngẩn ngơ đến hàng tháng trời khi bà mất." ?

a. từng túm áo bà, hau háu chờ bà chia bánh mỗi lần về chợ ngấn ngơ đến hàng tháng trời khi bà mất.

b. hau háu chờ bà chia bánh mỗi lần về chợ ngẩn ngơ đến hàng tháng trời khi bà mất.

c. ngẩn ngơ đến hàng tháng trời khi bà mất.

Câu 5. Đoạn hội thoại sau có mấy câu khiến ?

Mướp níu áo cây Bạch Đàn năn nỉ:

- Em yếu quá. Cho em mịn với. Cho em mịn lên với. Em không tự đứng lên được.

Cây Bạch Đàn giãy nảy :

- Xéo đi, ranh con. Không rỗi hơi giúp mày.

Cây Xoan rơm rớm nước mắt:

– Mướp bò lại đây, lại đây với chị. Tay chị đây, em mịn vào đi.

a. 4 câu                                                 b. 5 câu                                              c. 6 câu

Câu 6. Nhóm từ nào gồm những từ đồng nghĩa với từ "vui"?

a. vui vui, vui thích, thú vui, vui lòng

b. vui mừng, vui vẻ, vui sướng, vui tươi

c. vui tươi, vui buồn, vui sướng, vui nhộn

Câu 7. Từ nào không thuộc nhóm từ đồng nghĩa trong mỗi dãy từ sau:

a) hăng hăng, nồng nồng, ngây ngấy, ngai ngái

b) thủ thỉ, thơm thơm, thì thào, thì thầm

c) rộn ràng, tấp nập, nhộn nhịp, nhí nhảnh

Câu 8. Chọn từ trong ngoặc đơn mà em cho là hay nhất để điền vào từng chỗ trống trong đoạn văn tả mưa xuân:

   Cơn mưa xuân chợt đến ...(1) (đánh thức, thức tỉnh, thức dậy) tâm hồn vạn vật. Cảnh vật còn say ngủ trong se lạnh mùa đông. Những làn mưa xuân ...(2) (dịu dàng, nhè nhẹ, nhẹ nhàng) lướt qua. Mưa ... (rắc, giăng giăng, phủ) trên mặt hồ mờ ảo hơi sương, nước hồ ...(4) (lay động, gợn sóng, xao động). Mặt đất gặp mưa xuân bỗng..... (5) (mở, nứt ra, mở lòng) cho chồi non vươn lên xanh mượt. Những mầm thóc cũng ...(6) (cựa mình, vươn mình, quậy mình) ...(7) (mọc lê, nảy ra, dệt nên) những thảm mạ xanh non.

Câu 9. Dòng nào dưới đây có từ in nghiêng là từ nhiều nghĩa ?

a. đậu xuống cành bằng lăng / đậu nảy mầm

b. chim mỏi cánh / hoa năm cánh

c. bằng lăng non /dời non lấp bể

d. rợp bóng cây / chùm bóng bay

Câu 10. Đoạn văn sau có mấy đại từ ? Đó là những đại từ nào ?

    Một gia đình gồm hai vợ chồng bà bốn đứa con nhỏ. Dịp hè, họ cùng đi nghỉ mát ở một bãi biển. Bọn trẻ rất thích tắm biển và xây những toà lâu đài cát. Bố mẹ chúng thuê một cái lều ngồi uống nước trên bờ, dõi nhìn các con vui đùa không quá xa ngoài kia phía trước mặt.

a) Một đại từ. Đó là .........................

b) Hai đại từ. Đó là ..........................

c) Ba đại từ. Đó là ............................

2
7 tháng 8 2021

Câu 1. Từ nào không phải là động từ trong mỗi dãy từ sau:

a) kéo, bay, thổi, giận dỗi, ác, hỏi, nhớ

b) nhăn mặt, trêu chọc, ghét, nhanh chóng, ca hát, nhìn, lẻn

c) lay động, suy nghĩ, khiếp hãi, nhọn hoắt, yêu thương, chứng minh, chứng tỏ

Câu 2. Từ nào không phải là tính từ trong mi dãy từ sau:

a) thơm thơm, cay cay, ngân nga, ngoan, giỏi, xuất sắc

b) phăng phắc, nóng bức, bừa bộn, bụi bặm, xa, gập ghềnh (ko có)

Câu 3. Câu nào là câu k ?

a. Tiếng sáo diều quyến rũ làm sao!

b. Tôi đã nhận ra bao điều trong tiếng sáo diều.

c. Có phải tiếng sáo diều vẫn len lỏi trong từng giấc mơ tôi ?

Câu 4Dòng nào nêu đúng vị ngữ của câu: "Những đứa cháu từng túm áo bà, hau háu chờ bà chia bánh mỗi lần về chợ ngẩn ngơ đến hàng tháng trời khi bà mất." ?

a. từng túm áo bà, hau háu chờ bà chia bánh mỗi lần về chợ ngấn ngơ đến hàng tháng trời khi bà mất.

b. hau háu chờ bà chia bánh mỗi lần về chợ ngẩn ngơ đến hàng tháng trời khi bà mất.

c. ngẩn ngơ đến hàng tháng trời khi bà mất.

Câu 5. Đoạn hội thoại sau có mấy câu khiến ?

Mướp níu áo cây Bạch Đàn năn nỉ:

- Em yếu quá. Cho em mịn với. Cho em mịn lên với. Em không tự đứng lên được.

Cây Bạch Đàn giãy nảy :

- Xéo đi, ranh con. Không rỗi hơi giúp mày.

Cây Xoan rơm rớm nước mắt:

– Mướp bò lại đây, lại đây với chị. Tay chị đây, em mịn vào đi.

a. 4 câu                                                 b. 5 câu                                              c. 6 câu

Câu 6. Nhóm từ nào gồm những từ đồng nghĩa với từ "vui"?

a. vui vui, vui thích, thú vui, vui lòng

b. vui mừng, vui vẻ, vui sướng, vui tươi

c. vui tươi, vui buồn, vui sướng, vui nhộn

Câu 7. Từ nào không thuộc nhóm từ đồng nghĩa trong mỗi dãy từ sau:

a) hăng hăng, nồng nồng, ngây ngấy, ngai ngái

b) thủ thỉ, thơm thơm, thì thào, thì thầm

c) rộn ràng, tấp nập, nhộn nhịp, nhí nhảnh

Câu 8. Chọn từ trong ngoặc đơn mà em cho là hay nhất để điền vào từng chỗ trống trong đoạn văn tả mưa xuân:

   Cơn mưa xuân chợt đến ...(1) (đánh thức, thức tỉnh, thức dậy) tâm hồn vạn vật. Cảnh vật còn say ngủ trong se lạnh mùa đông. Những làn mưa xuân ...(2) (dịu dàng, nhè nhẹ, nhẹ nhàng) lướt qua. Mưa ... (rắc, giăng giăng, phủ) trên mặt hồ mờ ảo hơi sương, nước hồ ...(4) (lay động, gợn sóng, xao động). Mặt đất gặp mưa xuân bỗng..... (5) (mở, nứt ra, mở lòng) cho chồi non vươn lên xanh mượt. Những mầm thóc cũng ...(6) (cựa mình, vươn mình, quậy mình) ...(7) (mọc lên, nảy ra, dệt nên) những thảm mạ xanh non.

Câu 9. Dòng nào dưới đây có từ in nghiêng là từ nhiều nghĩa ? (bỏ qua vì ko có từ in nghiêng)

a. đậu xuống cành bằng lăng / đậu nảy mầm

b. chim mỏi cánh / hoa năm cánh

c. bằng lăng non /dời non lấp bể

d. rợp bóng cây / chùm bóng bay

Câu 10. Đoạn văn sau có mấy đại từ ? Đó là những đại từ nào ?

    Một gia đình gồm hai vợ chồng và bốn đứa con nhỏ. Dịp hè, họ cùng đi nghỉ mát ở một bãi biển. Bọn trẻ rất thích tắm biển và xây những toà lâu đài cát. Bố mẹ chúng thuê một cái lều ngồi uống nước trên bờ, dõi nhìn các con vui đùa không quá xa ngoài kia phía trước mặt.

a) Một đại từ. Đó là .........................

b) Hai đại từ. Đó là ..........................

c) Ba đại từ. Đó là: họ, bọn trẻ, bố mẹ chúng

7 tháng 8 2021

Câu 9. Dòng nào dưới đây có từ inĐẬM là từ nhiều nghĩa ?

a. đậu xuống cành bằng lăng / đậu nảy mầm

b. chim mỏi cánh / hoa năm cánh

c. bằng lăng non /dời non lấp bể

d. rợp bóng cây / chùm bóng bay