Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b)Tứ giác AMCN có I là trung điểm của 2 đường chéo AC và NM
=>AMCN là hbh
Mặt khác : Tam giác ABC cân tại A có trung tuyến AM nên AM vừa là đường trung tuyến , đường trung trực , vừa là đường cao ứng với cạnh đáy BC
=>AM vuông góc với BC
=>AMCN là hcn (đpcm)
c)Vì AKMI là h thoi (cmt)
=>AK=NI và AK//NI
=>AKNI là hbh =>AN//KI và AN=KI (1)
Mặt khác :KI là đường trung bình của tam giác ABC(cmt)
=>KI =1/2BC và KI//BC
=>KI=BM và KI//BM (2)
Từ (1)(2) =>AN=BM và AN//BM =>ANBM là hbh
Nên 2 đường chéo AM và BN sẽ cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
Mà E là trung điểm của AM (gt)
=>Elaf trung điểm của BN (đpcm)
c) GỢI Ý :
Để AMCN là h vuông thì tam giác ABC vuông cân tại A
(phần chứng minh thì bạn tự làm naaaaa !!! )
câu 1
a) ta có MF // AB,BA vuông góc AC=> MF vuông góc AC=> MFA=90 độ
tương tự góc EAF=90 độ
tứ giác AEMF có góc EAF=MFA=AEM =90 độ=> tứ giác AEMF là hcn
b) tam giác ABC co AM la T tuyến ung voi canh huyền BC=> AM=1/2BC,MC=1/2BC=> AM=MC=> tam giác AMC cân tai M
=> MF là T tuyến => Flà tđ cua AC
xét tam giác MAC=> DF là đtb cua tam giác AMC => DF//AM=> DF//OM (1)
tương tự OF // MD (2)
từ (1),(2) => T giác OMDF là hbh (3)
ta lai co OM=1/2AM,MD=1/2MC mà AM=MC => OM=DM (4)
từ (3),(4) => T giác OMDF la hình thoi
c) ta có tam giác ABC vuông can tai A=> góc BCA=45 độ
mà góc BCA= MAC=góc MAC =45 dộ=> tam giác MFA vuông can tai F
áp dung Pitago => AF=2 căn 2 cm, ma AF=FM=> AF=FM=2 căn 2 cm
diện tích AEMF=AF.FM=2cAn 2.2can 2=8 cm vuông
ukm
bài này em làm đc những ý nào rôi
để ah hướng dẫn những ý còn lại
1A) Gọi I là giao điểm của EF và AB Vì EF là đường trung trực của MB nên BE=BF xét hai tam giác BEI và BFI thì chúng bằng nhau ( t. hợp ch-cgv) IE=IF; EF vuông góc AB =) E và F đối xứng nhau qua AB nên ta chứng minh được hai tam giác BEI và BF1 bằng nhau. 1b) gọi I là giao điểm của MB và EF
ta có EI là đường trung bình của tam giác MEB
nên tam giác MEB cân tại E => góc EMB = góc EBM
có EI là đường cao đồng thời là đường phân giác
nên góc MEI = góc BEI
ta có MN//BC//AD
hay ME//BF
nên góc MFI = góc IFB; góc EMB = góc FBM ( 2 góc slt)
mà góc MEI = góc BEI
nên góc IFB = góc BEI
=> tam giác BEF cân tại B
lại có BI là tia phân giác (góc EBI = góc FBI=góc EMI)
hay BI là đường trung tuyến
ta có EF vuông góc với MB
I là trung điểm của MB và EF
nên tứ giác MEBF là hình thoi 1c)*Vì EB // NC nên EBCN là hình thang có 2 đáy là EB và NC
để EBCN là hình thang cân thì EN = BC
A)
~Ta có AB // DC ( ABCD là hbh )
=> BM // CN ( M THuộc AB , N thuộc DC ) (1)
~Ta có M là trung điểm AB , N là trung điểm DC => MN là đường trung bình của hbh ABCD => MN // BC (2)
Từ (1) và (2) => BCMN là hbh , (*)
Ta có : M là trung điểm AB => BM = 1/2 AB
Lại có BC = 1/2 AB ( giả thuyết )
=> BM = BC (**)
từ (*) và (**) => BCMN là hthoi. ( hbh có 2 cạnh bên bằng nhau là hình thoi )
B)
~ Ta có MB // DN ( AB // DC ) (3 )
có MB = 1/2 AB , DN = 1/2 DC
=> MB = DN ( vì AB = DC ) (4)
từ (3) và (4) => DMBN là hbh
C)
Ta có : E là trung điểm MD ( ADNM là hbh )
F là tđ MC ( MBNC là hbh )
xét tam giác MDC có : E là tđ MD , F là tđ MC => EF là dd` trung trực tam giác DMC
=> EF // DC => EFCD là hình thang
Time anh k cho phép nên anh chưa giải câu D được. nếu cần thì ib anh nha ^^
Bài 1:
a: Xét tứ giác ABEF có
BE//AF
BE=AF
BE=BA
Do đó: ABEF là hình thoi
b: Xét ΔBIE có BI=BE
nên ΔBIE cân tại B
mà góc IBE=60 độ
nên ΔBIE đều
=>góc I=60 độ
Xét tứ giác AFEI có
EF//AI
góc I=góc A
Do đó AFEI là hình thang cân
c: Xét ΔBAD có
BF là đường trung tuyến
BF=AD/2
Do đó: ΔBAD vuông tại B
=>DB vuông góc với BI
Xét tứ giác BICD có
BI//CD
BI=CD
Do đó: BICD là hình bình hành
mà DB vuông góc với BI
nên BICD là hình chữ nhật
d: Xét ΔAED có
EF la trung tuyến
FE=DA/2
Do đó: ΔAED vuông tại E
=>góc AED=90 độ