Cho tam giác ABC vuông tại C, đường cao CK.

a) Tính B...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: ΔBCA vuông tại C

=>BC^2+CA^2=BA^2

=>BC^2=10^2-8^2=36

=>BC=6cm

Xét ΔBAC vuông tại C có CK là đường cao

nên CK*AB=CA*CB; AK*AB=AC^2; BK*BA=BC^2

=>CK=4,8cm; AK=8^2/10=6,4cm; BK=6^2/10=3,6cm

b: Xét tứ giác CHKI có

góc CHK=góc CIK=góc HCI=90 độ

=>CHKI là hình chữ nhật

c: ΔCKA vuông tại K có KI là đường cao

nên CI*CA=CK^2

ΔCKB vuông tại K có KH là đường cao

nên CH*CB=CK^2

=>CI*CA+CH*CB=2*CK^2

8 tháng 7 2017

a, áp dụng hệ thức lượng ta có CB.CH=CK^2 

                                            VÀ CA.CI=CK^2

TỪ đó suy ra đpcm cùng = quá CK ^2

b , DỄ DÀNG CM đc tứ giác IKCH là hcn suy ra IK=CH  ; KH=IC  áp dụng hệ thức lượng cuối cùng trong tam giác vg IKH  Có \(\frac{1}{KM^2}=\frac{1}{IK^2}+\frac{1}{KH^2}\)<=> \(\frac{1}{KM^2}=\frac{1}{CH^2}+\frac{1}{CI^2}\)

11 tháng 7 2017

Cảm ơn bạn lê thị bích ngọc đã giúp đỡ mình Nhưng còn ý d) bạn chưa làm. Đây là câu trả lời cho ý d) của mình nhé ^-^

d) Áp dụng hệ thức lượng vào \(\Delta ABC\) vuông tại C ta có :  \(AC^2=AK.AB\)

                                                                                          \(CB^2=BK.AB\)

\(\Rightarrow\frac{AC^2}{BC^2}=\frac{AK.AB}{BK.AB}=\frac{AK}{BK}\)

\(\Rightarrow\frac{AC^4}{BC4}=\frac{AK^2}{BK^2}\) (1)

Mặt khác , áp dụng hệ thức lượng vào \(\Delta AKC\)  vuông tại K  ta có: \(AK^2=AI.AC\) (2)

                                                   vào \(\Delta BKC\)  vuông tại K  ta có  \(KB^2=BH.BC\)  (3)

Từ (1) (2) (3) \(\Rightarrow\frac{AC^4}{BC^4}=\frac{AI.AC}{BH.BC}\Rightarrow\frac{AC^3}{CB^3}=\frac{AI}{BH}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 9 2018

Bài 1:

a)

Áp dụng định lý Pitago:

\(BC=\sqrt{AB^2-AC^2}=\sqrt{10^2-8^2}=6\) (cm)

\(S_{ABC}=\frac{AC.CB}{2}=\frac{AB.CK}{2}\Rightarrow CK=\frac{AC.CB}{AB}=\frac{8.6}{10}=4,8\) (cm)

Áp dụng định lý Pitago:

\(BK=\sqrt{CB^2-CK^2}=\sqrt{6^2-4,8^2}=3,6\) (cm)

\(AK=BA-BK=10-3,6=6,4\) (cm)

b)

\(KH\perp BC, KI\perp AC\Rightarrow \widehat{KHC}=\widehat{KIC}=90^0=\widehat{HCI}\)

Tứ giác $KHCI$ có 3 góc vuông nên là hình chữ nhật.

c)

Xét tam giác $CHK$ và $CKB$ có:

Góc $C$ chung

\(\widehat{CHK}=\widehat{CKB}=90^0\)

\(\Rightarrow \triangle CHK\sim \triangle CKB(g.g)\)

\(\Rightarrow \frac{CH}{CK}=\frac{CK}{CB}\Rightarrow CH.CB=CK^2(1)\)

Hoàn toàn tương tự: \(\triangle CKI\sim \triangle CAK(g.g)\)

\(\Rightarrow \frac{CK}{CA}=\frac{CI}{CK}\Rightarrow CA.CI=CK^2(2)\)

Từ \((1);(2)\Rightarrow CH.CB=CA.CI\) (đpcm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 9 2018

Bài 1:

d)

\(HK\parallel AC\Rightarrow \frac{BH}{BK}=\frac{BC}{BA}\Rightarrow BH=\frac{BK.BC}{AB}\) (định lý Ta-let)

Tương tự: \(\frac{AI}{AK}=\frac{AC}{AB}\Rightarrow AI=\frac{AK.AC}{AB}\)

\(\Rightarrow \frac{AI}{BH}=\frac{AK}{BK}.\frac{AC}{BC}\)

Xét tam giác $BKC$ và $BCA$ có:

\(\left\{\begin{matrix} \text{góc B chung}\\ \widehat{BKC}=\widehat{BCA}=90^0\end{matrix}\right.\Rightarrow \triangle BKC\sim \triangle BCA(g.g)\)

\(\Rightarrow \frac{BK}{BC}=\frac{BC}{BA}\Rightarrow BK=\frac{BC^2}{BA}\) (cái này là công thức hệ thức lượng quen thuộc, mình chỉ chứng minh lại thôi nhé)

Tương tự: \(AK=\frac{AC^2}{AB}\)

\(\Rightarrow \frac{AK}{BK}=\frac{AC^2}{BC^2}(4)\)

Từ \((3);(4)\Rightarrow \frac{AI}{BH}=\frac{AC^2}{BC^2}.\frac{AC}{BC}=\left(\frac{AC}{BC}\right)^3\) (đpcm)

e)

Áp dụng những công thức thu từ phần d:

\(AB.BH.AI=AB.\frac{BK.BC}{BA}.\frac{AK.AC}{AB}=\frac{AK.BK.BC.AC}{AB}\)

\(AK=\frac{AC^2}{AB}; BK=\frac{BC^2}{AB}\Rightarrow AB.BH.AI=\left(\frac{AC.BC}{AB}\right)^3\)

\(=\left(\frac{2S_{ABC}}{AB}\right)^3=CK^3\) (đpcm)

f)

Ta có: \(S_{KHI}=\frac{KH.KI}{2}=\frac{KM.HI}{2}\)

\(\Rightarrow KM=\frac{KH.KI}{HI}\Rightarrow KM^2=\frac{KH^2.KI^2}{HI^2}\)

\(\Rightarrow \frac{1}{KM^2}=\frac{HI^2}{KH^2.KI^2}=\frac{KH^2+KI^2}{KH^2.KI^2}=\frac{1}{KI^2}+\frac{1}{KH^2}\) (Pitago)

Mà theo phần b ta cm được $KHCI$ là hcn nên \(KI=CH; KH=CI\)

\(\Rightarrow \frac{1}{KM^2}=\frac{1}{CH^2}+\frac{1}{CI^2}\) (đpcm)

Cho 3 số thực dương a;b;c thỏa mãn : a+ b + c = 1 . CMR 

\(\frac{a+1}{a+b+c}+\frac{b+1}{b+ac}+\frac{c+1}{c+ab}\ge9\)Dấu " = " xay ra khi nào 

22 tháng 3 2016

emmmm , mới hok lp 5 à , emmmmm ko biết làm bài này , sory

22 tháng 3 2016

ai fan mtp kết bạn nha

ai xem luật nhân quả thì kết bạn nha

chơi truy kích kết bạn nha

31 tháng 5 2017

a/ Ta có CF vuông góc AB tại F (gt) 

Nên góc CFB = 90 độ 

BE vuông góc AC tại E 

Nên góc BEC = 90 độ 

Tứ giác CEFB có hai đỉnh kề F và E cùng nhìn cạnh BC dưới một góc vuông . Do đó tứ giác CEFB nt 

Ta có góc BFC = 90(cmt) độ nên tam giác BFC vuông tại F .

góc BEC = 90 độ (cmt)

Nên tam giác BEC vuông tại E 

Tam giác vuông BFC và BEC đều có BC là cạnh huyền nên tâm của đường tròn ngoại tiếp tứ giác là trung điểm của cạnh BC .

30 tháng 9 2015

bạn nhập câu hỏi vào google sẽ có đáp án ngay