Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Câu mở đoạn có tác dụng nêu nội dung đoạn văn.
b, Các câu tiếp theo làm rõ lí do người viết thích câu chuyện bằng cách triển khai các ý liên quan đến câu mở đoạn.
Những chi tiết trong đoạn 1 cho thấy Yết Kiêu có tài bơi lặn phi thường:
+ Mỗi lần ông lặn xuống biển, người ta cứ tưởng như ông đi trên đất liền
+ Nhiều khi ông sống ở dưới nước sáu, bảy ngày mới lên
Yết Kiêu dùng một cái dùi sắt và một chiếc búa đục thủng tàu quân giặc.
Tác giả tưởng tượng Yết Kiêu có tài năng phi thường như vậy để nhấn mạnh sức tài lặn hơn người của Yết Kiêu.
Tên người: Lê Lợi, Lam Sơn
Tên sông, núi, đầm: Bạch Đằng, Vọng Phu, Thị Nại
Tên tỉnh: Quảng Ngãi, Bình Định
1. Tên người: Lê Lợi
2. Tên sông, núi, đầm: Bạch Đằng, Lam Sơn,Vọng Phu, Thị Nại.
3. Tên tỉnh: Bình Định, Quảng Ngãi.
4. Thứ Bảy tuần trước, em đã làm được một việc tốt.
1. Sáng sớm, em cùng bố mẹ đi xe buýt tới thăm ông bà.
6. Bố mẹ nhường cho em ngồi vào chiếc ghế trống duy nhất.
3. Ở trạm dừng chân tiếp theo, một người phụ nữ bế em nhỏ lên xe.
7. Em đứng lên, nhường chỗ cho hai mẹ con người phụ nữ.
5. Người phụ nữ cảm ơn và khen em ngoan.
2. Em rất vui vì đã làm được một việc tốt.
C. Yết Kiêu
C. Yết Kiêu