Bảng thống kê nhiệt độ của Moscow trong một ngày mùa đông:

Thời điểm6 giờ sáng11 giờ sáng1 giờ chiều5 giờ chiều10 giờ tối
Nhiệt độ-3^{\circ}3C1^{\circ}1C4^{\circ}4C-1^{\circ}1C-6^{\circ}6C

Nhiệt độ vào lúc 6 giờ sáng là 

 

 

 

#Toán lớp 6
3

Nhiệt độ của Moscow vào lúc 6 giờ sáng là : -3 độ C

28 tháng 6 2021

Trả lời :
Nhiệt độ Moscow vào lúc 6 giờ sáng là  :

-3oC

~~Học tốt~~

Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau:mm71925nn-6-2020m \times...
Đọc tiếp

Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau:

mm71925
nn-6-2020
m \times nm×n-380-100
 
1

Theo thứ tự từ trái sang phải nhé em : \(-42;-380;-19;-4\)

một cục nước đá khi nung nóng có sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian như bảng thời gian như bảng sau:Thời gian (phút)024681012141618nhiệt độ 00020406080100100100a. Từ phút 0 đến phút 4 có hiện tượng gì xảy ra đối với nước đá?b.Từ phút 14 đến 18 phút có hiện tượng gì xảy ra đối với nước?c.Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt đổi nhiệt độ theo thời...
Đọc tiếp

một cục nước đá khi nung nóng có sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian như bảng thời gian như bảng sau:

Thời gian (phút)024681012141618
nhiệt độ 00020406080100100

100

a. Từ phút 0 đến phút 4 có hiện tượng gì xảy ra đối với nước đá?
b.Từ phút 14 đến 18 phút có hiện tượng gì xảy ra đối với nước?

c.Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt đổi nhiệt độ theo thời gian.

 

 

 

 

 

 

 

 

0
...
Đọc tiếp
.\(\frac{2}{3}\)\(\frac{-5}{6}\)\(\frac{7}{12}\)\(\frac{-1}{24}\)
\(\frac{2}{3}\)\(\frac{4}{9}\)   
\(\frac{-5}{6}\)    
\(\frac{7}{12}\)    
\(\frac{-1}{24}\)

 

    

 

2
19 tháng 3 2016

bài khó đấy

19 tháng 3 2016

có phải trong sách in toán lớp 6 trang39 

Đúng thì k nha mình làm rồi

Cho bảng vuông  .

 5 2 -4 -2 -4 -3 -6 5  7

 

 

 

 

 

3*3 ô . Gọi tập hợp A là tích các số ở mỗi dòng và tập  tập hợp B là tích  các số ở mỗi cột. Liệt kê các phần tử của A và B

0
Các khẳng định sau đúng hay sai? ĐúngSain\in \mathbb{N^*}n∈N∗ thì B(n) có vô số phần tử.                                                     a và b là hai số tự nhiên, nếu a > b thì Ư(a) có số phần tử nhiều hơn Ư(b).                                                                                  Mọi số tự nhiên lớn hơn 1 đều có ít nhất hai ước.         ...
Đọc tiếp

Các khẳng định sau đúng hay sai?

 ĐúngSai
n\in \mathbb{N^*}nN thì B(n) có vô số phần tử.                                                   
 
 
a và b là hai số tự nhiên, nếu a > b thì Ư(a) có số phần tử nhiều hơn Ư(b).                                                                                
 
 
Mọi số tự nhiên lớn hơn 1 đều có ít nhất hai ước.                                     
 
 
a và b là hai số tự nhiên, nếu Ư(a) có số phần tử nhiều hơn Ư(b) thì a > b.                                                                                                  
4
27 tháng 10 2021

1 . S

2 . Đ

3 .Đ

4 . S

Trong các số cho ở bên phải mỗi đa thức, số nào là bậc của đa thức đó?a) 5x2 – 2x3 + x4 – 3x2 – 5x5 + 1–5     5     4b) 15 – 2x15     – 2     1c) 3x5 + x3 – 3x5 + 13     5     1d) –11     –1    ...
Đọc tiếp

Trong các số cho ở bên phải mỗi đa thức, số nào là bậc của đa thức đó?

a) 5x2 – 2x3 + x4 – 3x2 – 5x5 + 1–5     5     4
b) 15 – 2x15     – 2     1
c) 3x5 + x3 – 3x5 + 13     5     1
d) –11     –1     0
9

a) 5x2 – 2x3 + x4 – 3x2 – 5x5 + 1 = (5x2 – 3x2) – 2x3 + x4– 5x5 + 1 = 2x2 – 2x3 + x4– 5x5 + 1

= -5x5 + x4 – 2x3 + 2x2 +1.

⇒ Bậc của đa thức là 5.

b) 15 – 2x = -2x1 +15.

⇒ Bậc của đa thức là 1.

c) 3x5 + x3 - 3x5 +1 = (3x5 – 3x5) + x3 +1 = x3 + 1.

⇒ Bậc của đa thức bằng 3.

d) Đa thức -1 có bậc bằng 0.

7 tháng 3 2022

a 5x2-2x3+x4-3x2-5x5+1 = (5x2-3x2 ) - 2x3+x4-5x5+1 = 2x2 - 2x3 +x4-5x5+1

= -5x5+x4-2x3+2x2+1

=> bậc của đa thức là 5

b 15 - 2x = -2x1 +15

=> bậc đa thức của 1

c 3x5 + x3-3x5+1 = (3x5-3x5) + x3 +1= x3+1

=> bậc đa thức bằng 3

d đa thức -1 có bậc bằng 0 

HT

Hoàn thành bảng nhân sau (chú ý rút gọn kết quả nếu có...
Đọc tiếp

Hoàn thành bảng nhân sau (chú ý rút gọn kết quả nếu có thể):

\(\times\)\(\frac{2}{3}\)\(\frac{-5}{6}\)\(\frac{7}{12}\)\(\frac{-1}{24}\)
\(\frac{2}{3}\)\(\frac{4}{9}\)   
\(\frac{-5}{6}\)    
\(\frac{7}{12}\)    
\(\frac{-1}{24}\)    

 

1
4 tháng 4 2016
X2/3-5/67/12-1/24
2/34/9-5/97/18-1/36
-5/6-5/925/36-35/725/144
7/127/18-35/7249/144-7/288
-1/24-1/365/144-7/2881/576
Điền các số thích hợp vào bảng sau :      a  \(\dfrac{-3}{4}\)   \(\dfrac{5}{9}\)   \(\dfrac{-7}{25}\)     \(\dfrac{4}{7}\)   \(\dfrac{-4}{19}\)   \(\dfrac{-18}{15}\)     \(\dfrac{50}{21}\)     b   \(\dfrac{4}{7}\)   \(\dfrac{-18}{15}\)  \(\dfrac{50}{21}\)  \(\dfrac{-3}{7}\)  \(\dfrac{-3}{4}\)       \(\dfrac{5}{9}\)   \(\dfrac{6}{13}\)   \(\dfrac{-7}{25}\)  ...
Đọc tiếp

Điền các số thích hợp vào bảng sau : 

    a  \(\dfrac{-3}{4}\)   \(\dfrac{5}{9}\)   \(\dfrac{-7}{25}\)     \(\dfrac{4}{7}\)   \(\dfrac{-4}{19}\)   \(\dfrac{-18}{15}\)     \(\dfrac{50}{21}\)
    b   \(\dfrac{4}{7}\)   \(\dfrac{-18}{15}\)  \(\dfrac{50}{21}\)  \(\dfrac{-3}{7}\)  \(\dfrac{-3}{4}\)       \(\dfrac{5}{9}\)   \(\dfrac{6}{13}\)   \(\dfrac{-7}{25}\)
   a.b          \(1\)     \(\dfrac{-4}{19}\)      \(0\)  

 

1

a=-3/4; b=4/7 =>ab=-3/7

\(a=\dfrac{5}{9};b=-\dfrac{18}{15}=-\dfrac{6}{5}\Leftrightarrow ab=-\dfrac{2}{3}\)

\(a=-\dfrac{7}{25};b=\dfrac{50}{21}\Leftrightarrow ab=-\dfrac{2}{3}\)

\(ab=1;b=-\dfrac{3}{7}\Leftrightarrow a=-\dfrac{7}{3}\)

\(a=\dfrac{4}{7};b=-\dfrac{3}{4}\Leftrightarrow ab=-\dfrac{3}{7}\)

\(a=\dfrac{-4}{19};ab=-\dfrac{4}{19}\Leftrightarrow b=1\)

\(a=-\dfrac{18}{15}=-\dfrac{6}{5};c=\dfrac{5}{9}\Leftrightarrow ab=-\dfrac{2}{3}\)

\(ab=0;b=\dfrac{6}{13}\Leftrightarrow a=0\)

Bài 1 : Giải thích vì sao \(\frac{a}{b}=-\left(\text{-}\frac{a}{b}\right)\)Từ đó suy ra : '' Số đối của số đối của 1 số là gì ? ''Từ bài 1, em hãy điền vào bảng sau :Bảng luyện tập về số đối của 1...
Đọc tiếp

Bài 1 : Giải thích vì sao \(\frac{a}{b}=-\left(\text{-}\frac{a}{b}\right)\)

Từ đó suy ra : '' Số đối của số đối của 1 số là gì ? ''

Từ bài 1, em hãy điền vào bảng sau :

Bảng luyện tập về số đối của 1 số
\(\frac{a}{b}\)\(\frac{2}{5}\)   \(\frac{9}{6}\)
\(-\frac{a}{b}\) \(\frac{7}{4}\) \(\frac{-2}{3}\) 
\(-\left(\text{-}\frac{a}{b}\right)\)  \(-\frac{1}{2}\)  

 

3
2 tháng 3 2018

\(\frac{a}{b}=-\left(-\frac{a}{b}\right)\) Vì:

Ta có: \(\left(-\frac{a}{b}\right)\)là một phân số âm

 \(\Rightarrow-\left(-\frac{a}{b}\right)\)sẽ là phân số dương.  (Vì dấu trừ trước ngoặc ko phải là chỉ số âm, mà là chỉ số đối của phân số đó.)

\(\left(-\frac{a}{b}\right)\)có số đối là \(\frac{a}{b}\). Mà \(\frac{a}{b}=\frac{a}{b}\Rightarrow\frac{a}{b}=-\left(-\frac{a}{b}\right)\)

\(\frac{a}{b}\)\(\frac{2}{5}\)\(\frac{7}{4}\)\(\frac{\left(-1\right)}{2}\)\(\frac{\left(-2\right)}{3}\)\(\frac{9}{6}\)
\(-\frac{a}{b}\)\(-\frac{2}{5}\)\(\frac{7}{4}\)\(\left(-\frac{1}{2}\right)\)\(\frac{\left(-2\right)}{3}\)\(-\frac{9}{6}\)
\(-\left(-\frac{a}{b}\right)\)\(-\left(-\frac{2}{5}\right)\)\(-\left(-\frac{7}{4}\right)\)\(-\frac{1}{2}\)\(-\left(\frac{\left(-2\right)}{3}\right)\)\(-\left(-\frac{9}{6}\right)\)
2 tháng 3 2018

Chết, viết vô bảng nó lộn xộn mất rồi! Bạn chịu khó nhìn nha :v