Bài 1. (2,0 điểm) Cho hai đa thức P(x) =...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5 2015

a) ta có p(x)=5x3-3x+7-x

                  =5x3-(3x+x)+7

                 =  5x3-4x+7

ta có   q(x)=-5x3+2x-3+2x-x2-2

                =-5x3+(2x+2x)-(3+2)

               =-5x3+4x-5

b) ta có m(x)=5x3-4x+7-5x3+4x-5

                   =(5x3-5x3)-(4x-4x)+(7-5)

                    = 0          -    0     +2=2

n(x)=5x3-4x+7+5x3-4x+5

      =(5x3+5x3)-(4x+4x)+(7+5)

     =10x3-8x+12

c)Để m(x) có nghiệm thì tức là 2=0 =>điều này vô lí, nên m(x)vô nghiệm

   

20 tháng 4 2018

huuuuiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii

9 tháng 5 2017

Cho 2 đa thức: f(x)= 9 - x5 + 4x - 2x3 + x2 - 7x4

g(x)= x5 - 9 + 2x2 + 7x4 + 2x3 - 3x

a) Sắp sếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến

f(x)= 9 - x5 + 4x - 2x3 + x2 - 7x4

f(x) = -x5 - 7x4 - 2x3 + x2 + 4x + 9

g(x)= x5 - 9 + 2x2 + 7x4 + 2x3 - 3x

g(x) = x5 + 7x4 + 2x3 + 2x2 - 3x - 9

b) Tìm bậc, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức f(x); g(x)

f(x) = -x5 - 7x4 - 2x3 + x2 + 4x + 9

+ Bậc : 5 _ hệ số cao nhất : -1 _ hệ số tự do : 9

g(x) = x5 + 7x4 + 2x3 + 2x2 - 3x - 9

+ Bậc : 5_ hệ số cao nhất : 1 _ hệ số tự do : -9

c) Tính f(x) + g(x); f(x) - g(x)

f( x) + g(x) = ( -x5 - 7x4 - 2x3 + x2 + 4x + 9 ) +( x5 + 7x4 + 2x3 + 2x2 - 3x - 9 )

= -x5 - 7x4 - 2x3 + x2 + 4x + 9 + x5 + 7x4 + 2x3 + 2x2 - 3x - 9

= ( -x5 + x5 ) + ( -7x4 + 7x4 ) + ( -2x3 + 2x3 ) + ( x2 + 2x2 ) + ( 4x -3x ) + ( 9 - 9 )

= 3x2 + x

f( x) - g(x) = ( -x5 - 7x4 - 2x3 + x2 + 4x + 9 ) - ( x5 + 7x4 + 2x3 + 2x2 - 3x - 9 )

= -x5 - 7x4 - 2x3 + x2 + 4x + 9 - x5 - 7x4 - 2x3 - 2x2 + 3x + 9

= ( -x5 - x5 ) + ( -7x4 - 7x4 ) + ( -2x3 - 2x3 ) + ( x2 - 2x2 ) + ( 4x + 3x ) + ( 9 + 9 )

= -2x5 - 14x4 - 2x3 -x2 + 7x + 18

23 tháng 4 2019

Q(x)=-5x3 +4x-x2-5

b.x-2

c.x=-2

23 tháng 4 2019

a. ta có : \(P\left(x\right)=5x^3+x^2-3x+7\)

\(Q\left(x\right)=-5x^3-x^2+4x-5\)

b. ta có \(M\left(x\right)=P\left(x\right)+Q\left(x\right)=5x^3+x^2-3x+7-5x^3-x^2+4x-5\)

\(=x+2\)

c. cho M(x)=0 \(\Leftrightarrow x+2=0\)

\(\Leftrightarrow x=-2\)

vậy x=-2 là nghiệm của đa thức M(x)

tick mk với

16 tháng 5 2015

a) A(x)= -2x\(^6\)+ 5x\(^5\)+ x\(^4\)+ ( 2x + x )

          = -2x\(^6\) + 5x\(^5\)+ x\(^4\)+ 3x

Bậc : 6

b) C(x)= A(x) + B(x)

A(x) + B(x) = -2x\(^6\)+ 5x\(^5\)+ x\(^4\)+3x + 6x\(^6\)- 5 x\(^5\)+2x\(^4\)+ 2x + 1

                 = (-2x\(^6\)+ 6x\(^6\))+(5x\(^5\)- 5x\(^5\))+(x\(^4\)+2x\(^4\))+(3x+2x)+1

                 =4x\(^6\)+3x\(^4\)+5x+1

Bậc :6

c) Đa thức C(x) không có nghiệm( vô nghiệm )

18 tháng 5 2018

Bài 1:

Thay x=1 vào đa thức F(x) ta được:

F(1) = 14+2.13-2.12-6.1+5 = 0

=> x=1 là nghiệm của đa thức F(x)

Tương tự ta thế -1; 2; -2 vào đa thức F(x)

Vậy x=1 là nghiệm của đa thức F(x)