Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phương diện so sánh | Truyện ngụ ngôn | Tục ngữ |
Loại sáng tác | Sáng tác dân gian | Sáng tác dân gian |
Nội dung | Dùng cách ẩn dụ hoặc nhân hóa loài vật, con vật hay kể cả con người để thuyết minh cho một chủ đề luân lý, triết lý một quan niệm nhân sinh hay một nhận xét về thực tế xã hội hay những thói hư tật xấu của con người. | Là những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt (tự nhiên, lao động sản xuất, xã hội), được nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hằng ngày. |
Dung lượng văn bản | văn vần hoặc văn xuôi, dung lượng của truyện thường không dài. | ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh |
STT | Văn bản | Đề tài | Ấn tượng chung về văn bản |
1 | Bầy chim chìa vôi | Đề tài trẻ em | Văn bản đã để lại ấn tượng về tình cảm của hai anh em với bầy chim chìa vôi khi mưa to trút xuống. |
2 | Đi lấy mật | Đề tài gia đình, trẻ em | Con người và đất rừng phương Nam đều tuyệt đẹp. Thiên nhiên đất rừng thì hùng vĩ còn con người thì luôn hăng say với công việc, họ có kinh nghiệm trong chính công việc gắn liền với khu rừng. |
3 | Ngàn sao làm việc | Đề tài thiếu nhi, lao động | Ngàn sao cùng làm việc, cùng chung sức đã làm nên vẻ đẹp huyền diệu của trời đêm. Lao động và biết đoàn kết, yêu thương đã làm cho vạn vật trở nên đẹp đẽ, đáng yêu. |
a, Nhân vật chú bé Hồng trong văn bản Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng
Cách miêu tả nhân vật | Chi tiết trong tác phẩm |
Ngoại hình | Nhân vật không được khắc họa ngoại hình trong văn bản. |
Hành động | - Hồng khóc. Có khi chỉ là cay cay nơi khoé mắt, rồi lại có khi nước mắt đã ròng ròng rớt xuống hai bên mép rồi chan hòa đầm đìa ở cằm và ở cổ. - “Chiều hôm đó, tan buổi học ở trường ra, tôi chợt thoáng thấy một bóng người ngồi trên xe kéo giống mẹ tôi. Tôi liền đuổi theo gọi bối rối : “Mợ ơi ! Mợ ơi ! Mợ ơi - “Xe chạy chầm chậm mẹ tôi cầm nón vẫy tôi mẹ tôi xoa đầu tôi hỏi, thì tôi oà lên khóc rồi cứ thế nức nở” - “lăn vào lòng một người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, mới thấy người mẹ có một êm dịu vô cùng” |
Ngôn ngữ | - Những lời đối thoại của Hồng với bà cô đều rất phải phép,, không có gì là chưa đúng mực, cậu bé luôn cúi đầu lắng nghe dù rất bực tức. - “Mợ ơi ! Mợ ơi ! Mợ ơi”, ngôn ngữ tự nhiên, thân mật. |
Nội tâm | - Trong cuộc đối thoại với người cô, Hồng đã thể hiện tình yêu thương, niềm tin của mình vào người: + Nhận ra ý nghĩ thâm độc trong giọng nói và nét cười rất kịch của cô tôi + Nhận ra mục đích của người cô : Biết rõ “ nhắc đến mẹ tôi cô tôi chỉ gieo giắc vào đầu tôi những hoài nghi và khinh miệt để tôi ruồng rẫy mẹ tôi” + Người cô càng mỉa mai Hồng càng thương mẹ hơn. Một khao khát mãnh liệt trong suy nghĩ của Hồng đó là muốn những cổ tục đã đầy đọa mẹ thành một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ để vồ lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi.
- Niềm khát khao mong được gặp mẹ của Hồng trỗi dậy - Cảm giác xấu hổ với đám bạn nếu đó không phải mẹ mình nhưng trên hết là sự tủi thân vì luôn mong ngóng mẹ. |
Mối quan hệ với các nhân vật khác | - Với nhân vật bà cô là mối quan hệ bằng mặt nhưng không bằng lòng, cậu bé dù không thíc nhưng cư xử rất phải phép. - Với mẹ thì cậu luôn tha thiết nhớ mong từng ngày. |
Lời người kể chuyện nhận xét trực tiếp về nhân vật | nhân vật tự kể |
b, Đặc điểm của nhân vật: nỗi lòng đau khổ của bé Hồng trong những ngày xa mẹ, sống và niềm sung sướng tột độ trong giây phút gặp lại mẹ - người mẹ yêu quý, đáng thương nhất của mình, bấy lâu chờ mong, khao khát
Tham khảo
| Tháng Giêng, mơ về trăng non rét ngọt | Chuyện cơm hến |
Thể loại | tùy bút | Tản văn |
Những hình ảnh nổi bật | * Hình ảnh về xuân Hà Nội đầu tháng Giêng: Có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng,… * Sau rằm tháng Giêng: Đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong, cỏ không còn mát xanh nhưng để lại một mùi hương man mác, mưa xuân thay thế cho mưa phùn khi trời đã hết nồm,…. * Không gian gia đình: Nhang trầm, đèn nến, nhất là không khí gia đình đoàn tụ êm đềm, trên kính dưới nhường trước * Những chi tiết bộc lộ tình cảm của tác giả: - “Tôi sông xanh, núi tím; tôi yêu đôi mày ai như trăng mới in ngần….” - Liên tưởng thú vị: “Nhựa sống trong người căng lên như máu cũng căng lên trong lộc của loài nai, như mầm non của cây cối, nằm im mãi không chịu được, phải trỗi ra thành các lá nhỏ lí tí giơ tay vẫy những cặp uyên ương đứng cạnh”. | - Giới thiệu về thói quen ăn cay của người dân xứ Huế - Món ăn: cơm hến – đặc trưng của xứ Huế: + Về cơm: cơm nguội + Hến: xào kèm theo bún tàu (miến), măng khô và thịt heo thái chỉ. + Sau sống: làm bằng chân chuối hoặc bắp chuối xát mỏng như sợi tơ, trộn lẫn với bạc hà, khế và rau thơm thái nhỏ, giá trần, có khi được thêm những cánh bông vạn thọ vàng. - Tác giả khẳng định giá trị tinh thần của món ăn với văn hóa của quê hương: “một món ăn đặc sản cũng giống như là một di tích văn hóa” - Hình ảnh chị bán hàng cùng gánh cơm hến và bếp lửa |
Đặc điểm lời văn | - Tâm tình, như đang trò chuyện với bạn đọc. - Uyển chuyển, linh hoạt, đầy sáng tạo - Có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất thơ và chất trần thuật, tạo cảm giác mềm mại. | - Lời văn ngắn gọn đã khắc họa được những đặc điểm của món ăn. - Tâm tình, như đang trò chuyện với bạn đọc. |
Cảm xúc, suy nghĩ của tác giả | Tác giả bộc lộ tình cảm tha thiết của bản thân với thiên nhiên đất trời lúc xuân sang, tháng Giêng đến và qua đi. Qua đó ta có thể thấy được tâm hồn tinh tế, tình yêu thiên nhiên mãnh liệt của nhà thơ. | Tác giả rất trân trọng và tự hào về món ăn quê hương, nó như một di sản văn hóa phi vật thể cần được bảo tồn. Tác giả muốn giữ nguyên những nét đẹp xưa cũ và ghét sự cải biên mang tính “giả mạo”. Đặc biệt là tác giả còn phát hiện ra vẻ đẹp hương vị riêng biệt và giàu ý nghĩa của món ăn. |
Câu 1:
+ Tác giả nêu những ý kiến :
-
Trong thời kì Pháp cai trị mọi người bị thất học để chúng dễ cai trị
-
Chỉ cho mọi người biết ích lợi của việc học.
-
Kêu gọi mọi người học chữ (chú ý các đối tượng).
-
Những quan điểm :
-
Tình trạng thất học, lạc hậu trước Cách mạng tháng Tám.
-
Những điều kiện cần phải có để người dân tham gia xây dựng nước nhà.
-
Những khả năng thực tế trong việc chống nạn thất học.
-
Trước Cách mạng tháng Tám, dưới ách đô hộ của thực dân, nhân dân ta phải chịu cảnh thất học, mù chữ;
-
Nay đã dành được độc lập; để xây dựng đất nước thì không thể không học, mọi người phải biết đọc, biết viết;
-
Biến việc học thành việc làm rộng khắp, với các hình thức cụ thể có thể áp dụng mọi lúc, mọi nơi.
-
+ Câu 2:
-
Lí lẽ :
-
Trước Cách mạng tháng Tám, dưới ách đô hộ của thực dân, nhân dân ta phải chịu cảnh thất học, mù chữ;
-
Nay đã dành được độc lập; để xây dựng đất nước thì không thể không học, mọi người phải biết đọc, biết viết;
-
Biến việc học thành việc làm rộng khắp, với các hình thức cụ thể có thể áp dụng mọi lúc, mọi nơi.
-
Dẫn chứng :
-
Luôn dậy sớm ,luôn đúng hẹn ,luôn giữ lời hứa ,luôn đọc sách .
-
Hút thuốc lá , hay cáu giận ,mất trật tự.
+) Câu 3 :
Vấn đề mà bài viết trên bàn bạc có đúng với thực tế của đời sống. Vấn đề rất có ý nghĩa đối với mọi người, đối với xã hội nhằm xây dựng một xã hội văn minh, lịch sự, có văn hoá.
c1) liet kê theo tung cặp: tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải.
c2 )liet kê k theo tung cặp:bằng cổ, bằng vai, bằng đỉnh đầu, bằng mông, bằng gối, bằng cả gan bàn chân, gót chân.
d1)liet ke tăng tiến: một canh... hai canh...ba canh.
d2) liet ke k tăng tiến:hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, cây trồng.
hihi chúc p hoc totđúng đấy p
C1: liệt kê theo từng cặp
C2:Liệt kê ko theo cặp
D1:Liệt kê tăng tiến
D2:Liệt kê không tăng tiến
- "Cùng với thiên nhiên được Đoàn Giỏi vẽ với những màu sắc lộng lẫy, cuồn cuộn, tràn trề sức sống là những con người Nam Bộ với những nét sắc sảo lạ lùng."
- "loại tiểu thuyết Tàu vốn rất được phổ cập ở Nam Bộ. Hình thức mà cũng là nội dung".
- "Ông không nhiều lời, đôi khi chỉ vài ba nét: những lời nói ngọt nhạt, cái túi tiền tham đen, căng phồng, bóng mỡ của dì Tư Béo; cái áo vắt vai và những câu đối thoại ngật ngưỡng, hài hước, dở tỉnh, dở say của lão Ba Ngủ".
- "Bởi phương Nam mới khai phá, đất hoang, rừng rậm, chim trời cá nước mênh mông, làm sao người nông dân lại chịu cảnh như anh Pha, chị Dậu,... Họ có nhiều tự do hơn, trước kẻ thù (hai chân và bốn chân), họ chống trả quyết liệt. Với bạn bè giai cấp, họ gắn bó thủy chung. Họ hào hiệp, phóng khoáng kiểu Lương Sơn Bạc."