Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mục đích | Nội dung | Hình thức | |
Văn bản đề nghị | Nhằm để đạt một yêu cầu, một nguyện vọng, xin được cấp trên xem xét, giải quyết. |
Nêu những dự tính, những nguyện vọng của cá nhân hay tập thể cần được cấp trên xem xét. Đó là những điều chưa thực hiện, là những định hướng ở tương lai. |
Phải có mục chủ yếu: ai đề nghị, đề nghị ai, đề nghị điều gì. |
Văn bản báo cáo | Nhằm trình bày những việc đã làm và chưa làm được của một cá nhân hay một tập thể cho cấp trên biết. |
Nêu những sự kiện, sự việc đã xảy ra, có diễn biến, có kết quả làm được hoặc chưa làm được cho cấp trên biết. Đó là những điều đã qua, xảy ra trong quá khứ. |
Phải có mục chủ yếu: báo cáo của ai, báo cáo với ai, báo cáo về việc gì, kết quả như thế nào. |
Mục đích của văn bản biểu cảm | Biểu đạt một tư tưởng tình cảm, cảm xúc về con người, sự vật kỉ niệm... |
Nội dung của văn bản biểu cảm | Khêu gợi sự đồng cảm của người đọc, làm cho người đọc cảm nhận được cảm xúc của người viết. |
Phương tiện biểu cảm | Ngôn ngữ và hình ảnh thực tế để biểu đạt tư tưởng, tình cảm. Phương tiện ngôn ngữ bao gồm từ ngữ, hình thức câu văn, vần, điệu, ngắt nhịp, biện pháp tu từ... |
Mở bài | Nêu đối tượng biểu cảm, khái quát cảm xúc ban đầu. |
Thân bài | Nêu cảm nghĩ về đối tượng. |
Kết bài | Khẳng định lại cảm xúc mà mình dành cho đối tượng. |
Thể loại | Yếu tố |
Truyện | Cốt truyện, Nhân vật, Người kể chuyện |
Kí | Nhân vật; Người kể chuyện |
Thơ trữ tình | Vần, nhịp |
Tuỳ bút | Người kể chuyện |
Nghị luận | Luận điểm, luận cứ |
* Tinh thần yêu nước của nhân dân ta:
- Giá trị nội dung :
+ Lòng yêu nước là giá trị tinh thần cao quý.
+ Dân ta ai cũng có lòng yêu nước.
+ Cần phải thể hiện lòng yêu nước của mình bằng việc làm cụ thể.
- Giá trị nghệ thuật :
+Lí lẽ thống nhất với dẫn chứng, dẫn chứng phong phú, lí lẽ diễn đạt dưới dạng hình ảnh so sánh nên sinh động và dễ hiểu.
+Giọng văn tha thiết, giàu cảm xúc.
*Sự giàu đẹp của TV:
- Giá trị nội dung:
+Nói về sự giàu và đẹp của tiếng việt
- Giá trị nghệ thuật:
+ Ngôn ngữ chính xác, lập luận chặt chẽ, bố cục rõ ràng, lời văn giản dị nhưng có nhiều ý nghĩa, hàm súc, bài văn có sự thuyết phục cao...
* Ý nghĩa văn chương :
- Giá trị nghệ thuật :
+ Kết hợp chứng minh với giải thích và bình luận.
+Dẫn chứng cụ thể, toàn diện, đầy sức thuyết phục
+Lời văn giản dị, giàu cảm xúc, hình ảnh.
- Giá trị nội dung :
Văn bản nêu lên quan điểm của Hoài Thanh : Văn chương có nguồn gốc từ tình cảm và gợi lòng vị tha. Văn chương phản ánh và sáng tạo ra sự sống, làm cho đời sống tình cảm của con người thêm phong phú, sâu sắc.
*Đức tính giản dị của Bác Hồ :
- Giá trị nghệ thuật :
+ Có dẫn chứg cụ thể lí lẽ bình luận sâu sắc , có sức thuyết phục .
+ Lập theo trình tự hợp lí
- Ý nghĩa :
+ Ca ngợi phẩm chất cao đẹp đức tính giản dị của Chủ Tịch HCM
+ Đây là bài hc cao quý về việc hc tập , rèn luyện noi theo tấm gương của Chủ Tịch HCM
Nhận xét khái quát | Các biểu hiện cụ thể |
1. Bữa cơm |
- Chỉ vài ba món đơn giản - Lúc ăn không để rơi vãi một hột cơm - Ăn xong cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp sếp tươm tất |
2. Cái nhà | Cái nhà sàn chỉ vẹn vẹn có ba phòng |
3. Lối sống |
- Bác suốt đời làm việc , suốt ngày làm việc , làm từ việc nhỏ đến lớn - Giản dị trong quan hệ , đời sống , tác phong , lời nói , bài viết . |
a. Văn bản đã cho là một văn bản nghị luận. Tác giả bàn đến vấn đề tập thói quen tốt, loại bỏ những thói quen xấu trong đời sống hàng ngày.
b. Tác giả đề xuất ý kiến: "Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội"
- Các câu văn thể hiện ý kiến trên là:
+ Có người biết phân biệt tốt và xấu, nhưng vì đã thành thói quen nên rất khó bỏ, khó sửa.
+ Tạo được thói quen tốt là rất khó. Nhưng nhiễm thói quen xấu thì dễ. Cho nên mỗi người, mỗi gia đình hãy tự xem lại mình để tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội.
- Các lí lẽ và dẫn chứng:
+ Trong cuộc sống, có thói quen tốt (dẫn chứng: dậy sớm, luôn đúng hẹn, giữ lời hứa, luôn đọc sách...) và có thói quen xấu;
+ Cái gì đó mà thành thói quen thì rất khó sửa;
+ Thói quen xấu sẽ gây hại đến cộng đồng, tác động tiêu cực đến môi trường sống;(Dẫn chứng: Hút thuốc lá, hay cáu giận, mất trật tự; vứt rác bừa bãi, ...)
+ Hãy tự xem lại mình để loại bỏ thói quen xấu, tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội.
c. Vấn đề mà bài viết trên bàn bạc có đúng với thực tế của đời sống. Vấn đề rất có ý nghĩa đối với mọi người, đối với xã hội nhằm xây dựng một xã hội văn minh, lịch sự, có văn hoá.
a. Văn bản đã cho là một văn bản nghị luận. Tác giả bàn đến vấn đề tập thói quen tốt, loại bỏ những thói quen xấu trong đời sống hàng ngày.
b. Tác giả đề xuất ý kiến: "Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội"
- Các câu văn thể hiện ý kiến trên là:
+ Có người biết phân biệt tốt và xấu, nhưng vì đã thành thói quen nên rất khó bỏ, khó sửa.
+ Tạo được thói quen tốt là rất khó. Nhưng nhiễm thói quen xấu thì dễ. Cho nên mỗi người, mỗi gia đình hãy tự xem lại mình để tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội.
- Các lí lẽ và dẫn chứng:
+ Trong cuộc sống, có thói quen tốt (dẫn chứng: dậy sớm, luôn đúng hẹn, giữ lời hứa, luôn đọc sách...) và có thói quen xấu;
+ Cái gì đó mà thành thói quen thì rất khó sửa;
+ Thói quen xấu sẽ gây hại đến cộng đồng, tác động tiêu cực đến môi trường sống;(Dẫn chứng: Hút thuốc lá, hay cáu giận, mất trật tự; vứt rác bừa bãi, ...)
+ Hãy tự xem lại mình để loại bỏ thói quen xấu, tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội.
c. Vấn đề mà bài viết trên bàn bạc có đúng với thực tế của đời sống. Vấn đề rất có ý nghĩa đối với mọi người, đối với xã hội nhằm xây dựng một xã hội văn minh,
lịch sự, có văn hoá.
Trong văn bản đức tính giản dị của bác Hồ, tác giả đã lập luận theo trình tự đi từ nhận xét khía quát đến chứng minh bằng những biểu hiện cụ thể. em hãy liệt kê một số nhận xét và biểu hiện đó vào bảng sau :
Nhận xét khái quát | Các biểu hiện cụ thể |
1. Bữa cơm |
- Chỉ vài ba món đơn giản - Lúc ăn không để rơi vãi một hột cơm - Ăn xong cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp sếp tươm tất |
2. Cái nhà | Cái nhà sàn chỉ vẹn vẹn có ba phòng |
3. Lối sống |
- Bác suốt đời làm việc , suốt ngày làm việc , làm từ việc nhỏ đến lớn - Giản dị trong quan hệ , đời sống , tác phong , lời nói , bài viết . |
nguyễn đỗ trung tín
Bài này mình làm được 2 GP tích và tặng :
Bấm vô đây :
Câu hỏi của Diễm Dương - Ngữ văn lớp 7 | Học trực tuyến - Hoc24
Câu 1:
+ Tác giả nêu những ý kiến :
Trong thời kì Pháp cai trị mọi người bị thất học để chúng dễ cai trị
Chỉ cho mọi người biết ích lợi của việc học.
Kêu gọi mọi người học chữ (chú ý các đối tượng).
Những quan điểm :
Tình trạng thất học, lạc hậu trước Cách mạng tháng Tám.
Những điều kiện cần phải có để người dân tham gia xây dựng nước nhà.
Những khả năng thực tế trong việc chống nạn thất học.
Trước Cách mạng tháng Tám, dưới ách đô hộ của thực dân, nhân dân ta phải chịu cảnh thất học, mù chữ;
Nay đã dành được độc lập; để xây dựng đất nước thì không thể không học, mọi người phải biết đọc, biết viết;
Biến việc học thành việc làm rộng khắp, với các hình thức cụ thể có thể áp dụng mọi lúc, mọi nơi.
+ Câu 2:
Lí lẽ :
Trước Cách mạng tháng Tám, dưới ách đô hộ của thực dân, nhân dân ta phải chịu cảnh thất học, mù chữ;
Nay đã dành được độc lập; để xây dựng đất nước thì không thể không học, mọi người phải biết đọc, biết viết;
Biến việc học thành việc làm rộng khắp, với các hình thức cụ thể có thể áp dụng mọi lúc, mọi nơi.
Dẫn chứng :
Luôn dậy sớm ,luôn đúng hẹn ,luôn giữ lời hứa ,luôn đọc sách .
Hút thuốc lá , hay cáu giận ,mất trật tự.
+) Câu 3 :
Vấn đề mà bài viết trên bàn bạc có đúng với thực tế của đời sống. Vấn đề rất có ý nghĩa đối với mọi người, đối với xã hội nhằm xây dựng một xã hội văn minh, lịch sự, có văn hoá.