Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B.
Các phương trình phản ứng :
Gọi x, y, z lần lượt là số mol của MgO, Fe2O3 và CuO
MgO + H2SO4 → MgSO4 + H2O
Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O
CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O
Số mol H2SO4 = 0,3.2 = 0,6(mol) = (x + 3y + z)
Khối lượng các oxit:
32 = x(24 + 16) + y(56.2 + 16.3) + x(64 + 16)
32 = (24x + 56.2y + 24z) + 16(x + 3y + z)
→ (24x + 56.2y + 24z) = 22,4
Khối lượng muối thu được là :
m = mMgSO4 + mFe2(SO4)3 + mCuSO4
m = x(24 + 96) + y(56.2 + 96.3) + x(64 + 96)
m = (24x + 2.56y + 64z) + 96(x + 3y + z)
m = 22,4 + 96.0,6 = 80 (gam)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :
m_{hh} + m_{CO} = m_{Fe}+m_{CO_{2}}mhh+mCO=mFe+mCO2.
=> mFe = 17,6 +0,1 . 1,28 - 0,1.44 = 16 (gam).
Đáp án B.
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :
.
=> mFe = 17,6 +0,1 . 1,28 - 0,1.44 = 16 (gam).
Đáp án B.
Các phương trình phản ứng :
Gọi x, y, z lần lượt là số mol của MgO, Fe2O3 và CuO
MgO + H2SO4 → MgSO4 + H2O
Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O
CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O
Số mol H2SO4 = 0,3. 2 = 0,6(mol)
1 mol oxit phản ứng tạo thành 1 mol muối ⇒ khối lượng tăng: 96 – 16 = 80g
⇒ mmuối = 32 + 80 . 0,6 = 80g
Ta có: nCO = \(\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
=> nC = 0,25 (mol)
Ta có: nCO2 (tạo thành) = nC = 0,25 (mol)
=> mc.rắn = moxit + mCO - mCO2 = 30 + 0,25 . 28 - 0,25 . 44 = 26 (gam)
=> Chọn đáp án B
Gọi a,b,c,d lần lượt là số mol của Al,Mg,Fe,Zn
Số mol H2 thu được n = = 0,065
Phương trình phản ứng khi cho hỗn hợp tác dụng với axit
Al Al3+ + 3e
a mol 3a mol
Mg Mg2+ + 2e
b mol 2b mol
Fe Fe2+ + 2e
c mol 2c mol
Zn Zn2+ + 2e
d mol 2d mol
2H+ +2e H2
2.0,065 0,065
ta có phương trình :
3a +2b + 2c + 2d =2.0,065 =0,13 (1)
Khi cho hỗn hợp trên tác dụng với clo thu được muối.như vậy khối lượng Clo có trong muối là : mCl2 = m+ 4,97 –m =4,97 gam
Suy ra nCl2 = 0,07 mol
Tuong tự như phương trình phản ứng trên ta có phương trình toán học
3a +3b + 2c + 2d =0,07.2 =0,14 (2)
Lấy (2) – (1) ta có : b=0,01 .suy ra khối lượng Fe = 0,01 . 56 = 0,56 g
nhh = ntăng lên = (11,5-8,2):22 = 0,15mol. ® Mtb = 8,2:0,15 = 54,67 ® Y: HCOOH
HCOOH + AgNO3/NH3 ® 2Ag; nAg = 0,2 ® nY = 0,1; nX = 0,05; ® X: RCOOH ® R + 45 = (8,2-46.0,1):0,05 = 72 ® R = 27 ® X: C2H3COOH; %X = 72.0,05/8,2 = 43,9%.
Cho e hỏi ntăng lên là gì vậy. sao phải chia cho 22
và sao nAg=0,2 vậy
Căn cứ vào các tính chất của các halogen ta thấy chỉ có C3H7Cl phản ứng được với dung dịch NaOH đun nóng. Đặt công thức của Y là RCl, phương trình phản ứng :
C3H7Cl + NaOH = C3H7OH + NaCl (1)
mol: x x
AgNO3 + NaCl = AgCl + NaNO3 (2)
mol: x x
Theo (1), (2) và giả thiết ta có :
nC3H7Cl = nNaCl = nAgCl = 1,435/143,5 = 0.01 mol;
mC6H5Cl = 1,91 - 0,01.78,5 = 1,125 gam.
Answer:
\(n_{H_2SO_4}=0,3.2=0,6mol\)
Bảo toàn H: \(n_{H_2O}=nH_2SO_4=0,6mol\)
Bảo toàn khối lượng: \(m_{\text{muối}}=32+0,6.98-0,6.18=80g\)
Vậy ta chọn đáp án B.