K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2021

hello

10 tháng 1 2023

Bài 2:                                         Giải

                       Gọi số tự nhiên x là y (y thuộc N)

                      Để x:3 dư 1; x:5 dư 3; x:7 dư 5

Suy ra: (x-1)chia hết cho3; (x-3)chia hết cho5; (x-5)chia hết cho7

              Suy ra: (x-1); (x-3); (x-5) thuộc BC(3; 5; 7)

                       Suy ra: BCNN(3; 5; 7)=105                                                      Suy ra: BC(3; 5; 7)=B(105)=(0; 105; 210; ................)

    Phần tiếp là: ?????????????????????????????

                       hổng biết làm nữa rồi

 

14 tháng 12 2019

\(a.\left(x-67\right)+28=49\)

\(x-67=21\)

\(x=88\)

8 tháng 11 2018

a,14

b,300

18 tháng 11 2018

a,14

b,300

hok tốt

Ta có:

101234=100000....0000101234=100000....0000 (có 1234 số 0)

⇒101234+2=10000...00002⇒101234+2=10000...00002 (có 1233 số 0)

mà 1+0+0+...+0+0+0+2=31+0+0+...+0+0+0+2=3

⇒101234+2⋮3⇒101234+2⋮3 (đpcm)

a, 9.27≤3x≤7299.27≤3x≤729

⇒32.33≤3x≤36⇒32.33≤3x≤36

⇒35≤3x≤36⇒35≤3x≤36

Vì 3≠−1;3≠0;3≠13≠−1;3≠0;3≠1 nên 5≤x≤65≤x≤6

⇒x∈{5;6}⇒x∈{5;6}

b, (x−4)x+1=(x−4)x(x−4)x+1=(x−4)x

+, Xét trường hợp: x−4=−1;x−4=0;x−4=1x−4=−1;x−4=0;x−4=1 thì x∈Rx∈R thoả mãn yêu cầu đề bài.

+, Xét trường hợp:x−4≠−1;x−4≠0;x−4≠1x−4≠−1;x−4≠0;x−4≠1 thì

x+1=x⇒x−x=−1⇒0x=−1x+1=x⇒x−x=−1⇒0x=−1

⇒x∈∅⇒x∈∅

Vậy......

c, x.(x3)2=x5x.(x3)2=x5

⇒x.x6=x5⇒x.x6=x5

⇒x7=x5⇒x7=x5

Vì 7≠57≠5 mà x7=x5x7=x5 nên x∈{−1;0;1}x∈{−1;0;1}

Vậy.....

d, x3+3x=0x3+3x=0

⇒x.(x+3)=0⇒x.(x+3)=0

⇒{x=0x+3=0⇒{x=0x=−3

75 + 58.50 – 58.2520 : 22 – 59 : 58(519 : 517 – 4) : 784 : 4 + 39 : 37295 – (31 – 22.5)21125 : 1123 – 35 : (110 + 23) – 60.29 – [16 + 3.(51 – 49)]47 – (45.24– 52.12) : 14102– 60 : (56 : 54 – 3.5)2345 – 1000 : [19 – 2(21 – 18)2]1205 – [1200 – (42– 2.3)3: 40]500 – {5[409 – (23.3 – 21)2] + 103} : 15967 – [8 + 2.32– 24 : 6 + (9 – 7)3].5Bài 2. Trong các số 2540; 1347; 1638; 2356 ; số nào chia hết cho 2? Số nào chia hết cho 3? Số nào...
Đọc tiếp

75 + 58.50 – 58.25

20 : 22 – 59 : 58

(519 : 517 – 4) : 7

84 : 4 + 39 : 37

295 – (31 – 22.5)2

1125 : 1123 – 35 : (110 + 23) – 60.

29 – [16 + 3.(51 – 49)]

47 – (45.24– 52.12) : 14

102– 60 : (56 : 54 – 3.5)

2345 – 1000 : [19 – 2(21 – 18)2]

1205 – [1200 – (42– 2.3)3: 40]

500 – {5[409 – (23.3 – 21)2] + 103} : 15

967 – [8 + 2.32– 24 : 6 + (9 – 7)3].5

Bài 2. Trong các số 2540; 1347; 1638; 2356 ; số nào chia hết cho 2? Số nào chia hết cho 3? Số nào chia hết cho cả 2 và 3.

Bài 3. Điền chữ số vào dấu * để :

a. 423* chia hết cho 3 và 5.

b. 613* chia hết cho2 và 9.

Bài 4. Tìm UCLN và BCNN của.

a. 24 và 10

b. 30 và 28

c. 150 và 84

d. 11 và 15

e. 30 và 90

f. 140 ; 210 và 56

g. 105 ; 84 và 30.

h. 14 ; 82 và 124

i. 24 ; 36 và 160

j. 200 ; 125 và 75.

Bài 5. Tìm số tự nhiên x biết.

a. 36 và 36 cùng chia hết cho x và x lớn nhất.

b. 60, 84, 120 cùng chia hết cho x và x 6

c. 91 và 26 cùng chia hết cho x và 10 < x < 30.

d. 70 và 84 cùng chia hết cho x – 2 và x > 8.

e. 150, 84 và 30 đều chia hết cho x – 1 và 0 < x < 16.

Bài 6. Tìm số tự nhiên x biết.

a. x chia hết cho 16 ; 24 ; 36 và x là số nhỏ nhất khác 0.

b. x chia hết cho 30 ; 40 ; 50 và x là số nhỏ nhất khác 0.

c. x chia hết cho 36 ; 48 ; 60 và x là số nhỏ nhất khác 0.

d. x là bội chung của 18 ; 30 ; 75 và 0 x < 1000.

e. x + 2 chia hết cho 10 ; 15 ; 25 và x < 500.

f. x – 2 chia hết cho 15 ; 14 ; 20 và 400 x

Bài 7. Tìm số tự nhiên x, biết.

a. 35 chia hết cho x + 3.

b. 10 chia hết cho (2x + 1).

c. x + 7 chia hết cho 25 và x < 100.

d. x + 13 chia hết cho x + 1.

e. 2x + 108 chia hết cho 2x + 3.

3
6 tháng 11 2019

bạn lấy đề ở đâu vậy mà sao giống mình quá zợ

9 tháng 11 2021

bạn ơi bạn tự làm đi dễ mỗi tội dài thôi

NM
1 tháng 12 2021

Bài 1;Tìm BC(63,35,105) thông qua BCNN

ta có : \(\hept{\begin{cases}63=3^2.7\\35=5.7\\105=3.5.7\end{cases}\Rightarrow BCNN\left(63,35,105\right)=3^2.5.7=315}\)

vậy \(BC\left(63,35,105\right)=B\left(315\right)\)

Bài 2:x thuộc số tự nhiên,biết:

x chia hết cho 11,x chia hết cho 12,x chia hết cho 15,x chia hết cho 18 và 200<x<500

X là Bội chung của 11,12,15 và 18

mà : \(\hept{\begin{cases}12=2^2.3\\15=3.5\\18=2.3^2\end{cases}\Rightarrow BCNN\left(11,12,15,18\right)=11.2^2.3^2.5=1980}\) vậy không có số x thỏa mãn ?? ( có lẽ bạn thêm thừa điều kiện chia hết cho 11 , nếu vậy x là bội của 180 thế nên x = 360) 

Bài 3;Học sinh lớp 6A khi xếp thành hang 2,3,4 hoặc hàng 8 đều vừa đủ.Biết số học sinh của lớp 6A từ 38 đến 60 học sinh.Tính học  sinh của lớp 6A.

số học sinh là bội chung của 2,3,4 và 8 hay nó là bội của 24

mà số học sinh nằm trong khoảng 38 đến 60 nên số học sinh là 48 học sinh

11 tháng 3 2020

a,

Vì 144,360,2160 chia hết cho x 

=> x thuộc ƯC(144,360,2160)

Ta có: 144=24.32

           360=23.32.5

           2160=24.33.5

Do đó: UCLN(144,360,2160)=23.32.5=360

=> ƯC (144,360,2160)=Ư(360)={1,2,3,4,5,6,8,9,10,12,15,18,20,24,30,36,40,45,60,72,90,120,180,360}

=> x thuộc {1,2,3,4,5,6,8,9,10,12,15,18,20,24,30,36,40,45,60,72,90,120,180,360}

Vì x>9 nên x thuộc {10,12,15,18,20,24,30,36,40,45,60,72,90,120,180,360}

Vậy x thuộc {10,12,15,18,20,24,30,36,40,45,60,72,90,120,180,360}

11 tháng 3 2020

b, 

Vì 45,205 chia hết cho x

=> x thuộc ƯC(45,205)

Ta có: 45=32.5

           205=5.41

Do đó: UCLN(45,205)= 5

=> ƯC(45,205)=5

=> x=5 ( thỏa mãn điều kiện x<10)

Vậy x=5