K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 10 2020

Ta đi chứng minh công thức tổng quát: \(f\left(n\right)=\frac{2n+1+\sqrt{n\left(n+1\right)}}{\sqrt{n}+\sqrt{n+1}}=\left(n+1\right)\sqrt{n+1}-n\sqrt{n}\)

Thật vậy: \(\left[\left(n+1\right)\sqrt{n+1}-n\sqrt{n}\right]\left(\sqrt{n}+\sqrt{n+1}\right)=\left(n+1\right)\sqrt{n\left(n+1\right)}-n^2+\left(n+1\right)^2-n\sqrt{n\left(n+1\right)}=2n+1+\sqrt{n\left(n+1\right)}\)Áp dụng, ta được: \(f\left(1\right)+f\left(2\right)+...+f\left(2020\right)=\left(2\sqrt{2}-1\sqrt{1}\right)+\left(3\sqrt{3}-2\sqrt{2}\right)+\left(4\sqrt{4}-3\sqrt{3}\right)+...+\left(2021\sqrt{2021}-2020\sqrt{2020}\right)=2021\sqrt{2021}-1\)

15 tháng 5 2017

cần gấp ko bn 

15 tháng 5 2017

có bạn. mai mk faj nộp r

4 tháng 4 2015

Bài 1

Ta có \(\sqrt{1+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}}=\sqrt{\left(1+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\right)^2}\)

Tương tự như trên ta được

S = 1+1/2-1/3+1+1/3-1/4+...+1+1/99-1/100

   = 98 + 1/2 - 1/100

   = 9849/100

10 tháng 12 2021

\(f\left(n\right)=\dfrac{2n-1+2n+1+\sqrt{\left(2n+1\right)\left(2n+1\right)}}{\sqrt{2n+1}+\sqrt{2n-1}}\\ f\left(n\right)=\dfrac{\left(\sqrt{2n+1}-\sqrt{2n-1}\right)\left(2n-1+2n+1+\sqrt{\left(2n+1\right)\left(2n+1\right)}\right)}{2n+1-2n+1}\\ f\left(n\right)=\dfrac{\left(\sqrt{2n+1}\right)^3-\left(\sqrt{2n+1}\right)^3}{2}=\dfrac{\left(2n+1\right)\sqrt{2n+1}-\left(2n-1\right)\sqrt{2n+1}}{2}\)

\(\Leftrightarrow f\left(1\right)+f\left(2\right)+...+f\left(40\right)=\dfrac{3\sqrt{3}-1\sqrt{1}+5\sqrt{5}-3\sqrt{3}+...+81\sqrt{81}-79\sqrt{79}}{2}\\ =\dfrac{81\sqrt{81}-1\sqrt{1}}{2}=\dfrac{9^3-1}{2}=364\)

25 tháng 7 2019

1, \(x^3=\left(7+\sqrt{\frac{49}{8}}\right)+\left(7-\sqrt{\frac{49}{8}}\right)+3x\sqrt[3]{\left(7+\sqrt{\frac{49}{8}}\right)\left(7-\sqrt{\frac{49}{8}}\right)}\)

\(=14+3x\cdot\frac{7}{2}=14+\frac{21x}{2}\)

\(\Leftrightarrow x^3-\frac{21}{2}x-14=0\)

Ta có: \(f\left(x\right)=\left(2x^3-21-29\right)^{2019}=\left[2\left(x^3-\frac{21}{2}x-14\right)-1\right]^{2019}=\left(-1\right)^{2019}=-1\)

2, ta có: \(1^3+2^3+...+n^3=\left(1+2+...+n\right)^2=\left[\frac{n\left(n+1\right)}{2}\right]^2\) (bạn tự cm)

Áp dụng công thức trên ta được n=2016

3, \(x=\frac{\sqrt[3]{17\sqrt{5}-38}\left(\sqrt{5}+2\right)}{\sqrt{5}+\sqrt{14-6\sqrt{5}}}=\frac{\sqrt[3]{\left(\sqrt{5}\right)^3-3.\left(\sqrt{5}\right)^2.2+3\sqrt{5}.2^2-2^3}\left(\sqrt{5}+2\right)}{\sqrt{5}+\sqrt{9-2.3\sqrt{5}+5}}\)

\(=\frac{\sqrt[3]{\left(\sqrt{5}-2\right)^3}\left(\sqrt{5}+2\right)}{\sqrt{5}+\sqrt{\left(3-\sqrt{5}\right)^2}}=\frac{\left(\sqrt{5}-2\right)\left(\sqrt{5}+2\right)}{\sqrt{5}+3-\sqrt{5}}=\frac{5-4}{3}=\frac{1}{3}\)

Thay x=1/3 vào A ta được;

\(A=3x^3+8x^2+2=3.\left(\frac{1}{3}\right)^3+8.\left(\frac{1}{3}\right)^2+2=3\)

Bài 4

ÁP DỤNG BĐT CAUCHY 

là ra

6 tháng 10 2019

a) TXĐ:\(x\ge0\)

b)\(f\left(4-2\sqrt{3}\right)=\frac{\sqrt{3}-1-1}{\sqrt{3}-1+1}\)\(=\frac{\sqrt{3}\left(\sqrt{3}-2\right)}{\sqrt{3}}=\frac{3-2\sqrt{3}}{3}\)

\(f\left(a^2\right)=\frac{\left(-a\right)-1}{\left(-a\right)+1}=\frac{-1-a}{1-a}\)

c)\(f\left(x\right)\in Z\Rightarrow1-\frac{2}{\sqrt{x}+1}\in Z\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}+1\in\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;1\right\}TM\)

d)\(f\left(x\right)=f\left(x^2\right)\)

\(\Rightarrow\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}=\frac{\left|x\right|-1}{\left|x\right|+1}=\frac{x-1}{x+1}\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)=\left(x-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)\)

\(\Leftrightarrow-x+\sqrt{x}=x-\sqrt{x}\)

\(\Rightarrow x=0;1\)(TM)

+KL...

#Walker

10 tháng 9 2018

a) Ta có \(a=1-\sqrt{3}\)

\(1< 3\Rightarrow\sqrt{1}< \sqrt{3}\Rightarrow1< \sqrt{3}\Rightarrow1-\sqrt{3}< 0\Rightarrow a< 0\)

Vậy hàm số \(y=f\left(x\right)=\left(1-\sqrt{3}\right)x\)nghịch biến trên R

b) Ta có \(f\left(1+\sqrt{3}\right)=\left(1-\sqrt{3}\right)\left(1+\sqrt{3}\right)=1-3=-2\)

\(f\left(2+\sqrt{3}\right)=\left(1-\sqrt{3}\right)\left(2+\sqrt{3}\right)=2+\sqrt{3}-2\sqrt{3}-3=-1-\sqrt{3}=-\left(1+\sqrt{3}\right)\)Ta có \(1< \sqrt{3}\Rightarrow1+1< 1+\sqrt{3}\Rightarrow2< 1+\sqrt{3}\Rightarrow-2>-1-\sqrt{3}\)

Vậy \(f\left(1+\sqrt{3}\right)>f\left(2+\sqrt{3}\right)\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 5 2019

Lời giải:

Ta có: \(f(x)=x^6+2x^3+1=(x^3+1)^2\)

\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} f(\sqrt[3]{3+2\sqrt{2}})=(3+2\sqrt{2}+1)^2=(4+2\sqrt{2})^2\\ f(\sqrt{2})=(2\sqrt{2}+1)^2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} f(\sqrt[3]{3+2\sqrt{2}})=(4+2\sqrt{2})^2\\ 4f(\sqrt{2})=(4\sqrt{2}+2)^2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow f(\sqrt[3]{3+2\sqrt{2}})-4f(\sqrt{2})=(4+2\sqrt{2}-4\sqrt{2}-2)(4+2\sqrt{2}+4\sqrt{2}+2)\)

\(=(2-2\sqrt{2})(6+6\sqrt{2})=12(1-\sqrt{2})(1+\sqrt{2})=-12\)