K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2019

Áp dụng định lý Bezout:

2x3 + 3x2 + ax + b chia hết cho (x+1).(x-1)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2.1^3+3.1^2+a.1+b=0\\2.\left(-1\right)^3-3.\left(-1\right)^2+a.\left(-1\right)+b=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a+b=-5\\a-b=-5\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=-5\\b=0\end{cases}}\)

Áp dụng định lý Bezout:

x3 - 4x2+ ax + b chia hết cho x2 - 3x + 2

hay x3 - 4x2+ ax + b chia hết cho (x-1)(x-2)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}1-4+a+b=0\\8-16+2a+b=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a+b=3\\2a+b=8\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=5\\b=-2\end{cases}}\)

17 tháng 6 2016

Do x chia 7 dư 1 nên \(x=7k+1\left(k\in N\right)\)

Vậy \(x^2=\left(7k+1\right)^2=49k^2+14k+1=7\left(7k^2+2k\right)+1\)

Vậy \(x^2\) chia 7 dư 1.

Chúc em học tốt :)

Ta có:x=7k+1(k thuộc N)

=>x2=(7k+1)2=(7k)2+2.7k.1+12=49k2+14k+1=7k(7k+2)+1

Vì 7k(7k+2) chia hết cho 7 =>7k(7k+2)+1 chia 7 dư 1

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 10 2024

Lời giải:

Áp dụng định lý Bezout về phép chia đa thức, số dư của $f(x)=x^3+ax+b$ chia $x+1$ và $x-2$ lần lượt là $f(-1)$ và $f(2)$.

Ta có:

$f(-1)=(-1)^3+a(-1)+b=7$

$\Rightarrow -a+b=8(1)$

$f(2)=2^3+2a+b=8+2a+b=4$

$\Rightarrow 2a+b=-4(2)$

Lấy $(1) - (2)\Rightarrow -3a=12\Rightarrow a=-4$

$b=8+a=8+(-4)=4$

Vậy........

  • Gọi số chẵn đầu tiên là 2k ( k \(\in\)N*​ ). Ta có:

T = 2k ( 2k + 2 )( 2k + 4 )( 2k + 6 ) + 16 = 16k (k + 1)(k + 2)(k + 3) + 16

   = 16 ( k(k + 1)(k + 2)(k + 3) + 1 ) = 16( (k2 + 3k)(k2 + 3k + 2) + 1 )

   Đặt k2 + 3k là a thì a\(\in\)N* 

=> T = 16( a(a + 2) + 1 ) =  16( a2 + 2a + 1) = 4( a + 1 )2 = (4(a + 1))2

Vậy T là số chính phương

  •  Với mọi x ta có (x + a)( x - 2) - 7 = (x + b)(x + c) ------> (1)

nên với x = 2 thì:   -7 = (2 + b)(2 + c)

Do b, c \(\in\)Z và vai trò của b và c như nhau nên ta có:

# trường hợp 1: \(\hept{\begin{cases}2+b=-7\\2+c=1\end{cases}\leftrightarrow\hept{\begin{cases}b=-9\\c=-1\end{cases}}}\)Thay vào phương trình (1) ta tìm được a = -8

Nên ta có: (x - 8)(x - 2) -7 = (x - 9)(x - 1)

# trường hợp 2: \(\hept{\begin{cases}2+b=7\\2+c=-1\end{cases}\leftrightarrow\hept{\begin{cases}b=5\\c=-3\end{cases}}}\)Thay vào phương trình (1) ta được a = 4

Nên ta có: ( x + 4)( x - 2) - 7 = (x + 5)( x - 3)

Vậy ( a; b; c) \(\in\){ (-8 ; -9 ; -1 ) ; ( -8 ; -1; -9 ) ; ( 4 ; 5 ; -3) ; (4; -3 ; 5 ) }

Hok tốt................. ^-^

# kiseki no enzeru #