Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 2. Ý nào đưới đây không phản ánh đúng ý nghĩa của việc học lịch sử?
A. Học lịch sử để biết được về cội nguồn của bản thân, gia đình, dòng họ và dân tộc.
B. Học lịch sử để biết được quá trình tiến hoá của muôn loài.
C. Học lịch sử để biết được quá trình hình thành và phát triển của mỗi ngành, lĩnh vực.
D. Học lịch sử để đúc kết được những bài học kinh nghiệm của quá khứ phục vụ cho hiện tại và xây dựng tương lai.
câu 4:
Người Việt đã tiếp thu có chọn lọc và sáng tạo văn hóa của Trung Quốc cho phù hợp với truyền thống nước ta, ví dụ như:
- Tiếp thu chữ Hán nhưng để sử dụng ghi âm tiếng Việt, gọi là chữ Nôm
- Tiếp thu những lễ tiết truyền thống của Trung Quốc ví dụ như Tết Nguyên đán nhưng vẫn gữ những nét truyền thống bản sắc của nhân dân ta như gói bánh chưng, bánh giày, thờ cúng tổ tiên.
- Tiếp thu hệ tư tưởng Nho giáo, theo đó thân phận người phụ nữ trong xã hội rất thấp kém, nhưng nhân dân ta đã sáng tạo giữ nguyên sự tôn trọng đối với phụ nữ.
Câu 5: Theo em tiếng nói có vai trò thế nào trong việc giữ gìn và phát triển bản sắc văn hóa dân tộc? Em có suy nghĩ gì về việc học ngoại ngữ trong thời đại ngày nay?
Tiếng nói là phương tiện giao lưu, truyền bá văn hóa, trao đổi tư tưởng tình cảm của con người. Trong hàng ngàn năm Bắc thuộc, người Việt vẫn nghe, nói và truyền cho nhau bằng tiếng mẹ đẻ, tiếng mẹ đẻ cũng trở thành một giá trị văn hóa của người Việt ta.
Việc học ngoại ngữ trong thời đại cách mạng khoa học công nghệ và xu thế toàn cầu hóa như ngày nay là rất cần thiết, nhờ ngoại ngữ, người Việt có thể giao lưu văn hóa, tiếp thu các thành tựu khoa học kĩ thuật của thế giới. Tuy nhiên, việc trong giao tiếp hàng ngày một số người trẻ sử dụng ngoại ngữ “pha” với tiếng Việt là không nên, không giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt
câu 3 mik ko bt nha
A . Mở ra thời kì độc lập tự chủ lâu dài cho đất nước
chiến thắng bạch đằng năm 938 có ý nghĩa:
A. mở ra thời kỳ độc lập tự chủ lâu dài cho đất nước
Đời sống vật chất:
+ Luôn cải tiến công cụ.
+ Thời Sơn Vi biết ghè đẽo các hòn cuội thành rìu.
+ Thời Hòa Bình - Bắc Sơn: dùng các loại đá khác nhau để mài thành công cụ rìu, bôn, chày,...
+ Dùng tre, gỗ, xương, sừng làm công cụ.
+ Làm đồ gốm.
+ Trồng trọt và chăn nuôi.
Tổ chức xã hội:
+ Sống thành từng nhóm.
+ Định cư lâu dài một nơi ở những vùng thuận tiện.
+ Theo chế độ thị tộc mẫu hệ (chế độ của những người cùng huyết thống sống cùng nhau, tôn người mẹ lớn tuổi nhất lên làm chủ).
-Đời sống tinh thần:
+hình thành những mầm mống của tôn giáo, tín ngưỡng
+Con người đã biết dùng đồ trang sức như: vòng cổ chuỗi hạt xương,vòng tay ,hoa tai,...
+Con người còn biết chế tác các nhạc cụ bằng đá
Khởi nghĩa Lý Bí giành được thắng lợi vì : Nhân dân căm ghét bọn đô hộ nên quyết tâm đi theo cuộc khởi nghĩa của Lý Bí...
Việc đặt tên nước là Vạn Xuân : thể hiện ước muốn của Lý Bí, của nhân dân ta mong muốn nền độc lập dân tộc được trường tồn...
khởi nghĩa Lý Bí thắng lợi là do nhân dân căm ghét bọn đô hộ nên họ nhiệt tình giúp ông và khi nghe tin Lý Bí phất cờ khởi nghĩa thì hào khiệt khắp nơi kéo về hưởng ứng.
việc Lý Bí đặt tên nước là " Vạn Xuân " ( " Vạn nghĩa là nhiều, "xuân" tức là mùa xuân) cho thấy ông muốn cư dân trong nước luôn vui vẻ bên nhau, những gia đình sẽ được quây quần bên nhau, sống cuộc sống hạnh phúc như trong những mùa xuân
đó là 1 ý kiến của mình bạn xem xét thử nha
Người chết được chôn cất trong thạp, bình, mộ thuyền, mộ cây.