K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 7 2017

1. Tìm n, biết:

a) \(\dfrac{-32}{\left(-2\right)^n}=4\)

\(\Rightarrow\dfrac{\left(-2\right)^5}{\left(-2\right)^n}=\left(-2\right)^2\)

\(\Rightarrow\left(-2\right)^n.\left(-2\right)^2=\left(-2\right)^5\)

(-2)n + 2 = (-2)5

n + 2 = 5

n = 5 - 2

n = 3.

b) \(\dfrac{8}{2^n}=2\)

\(\Rightarrow\dfrac{2^3}{2^n}=2\)

\(\Rightarrow\) 2n . 2 = 23

n + 1 = 3

n = 3 - 1

n = 2.

c) \(\left(\dfrac{1}{2}\right)^{2n-1}=\dfrac{1}{8}\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{1}{2}\right)^{2n-1}=\left(\dfrac{1}{2}\right)^3\)

2n - 1 = 3

2n = 3 + 1

2n = 4

n = 4 : 2

n = 2.

2. Tính:

a) \(\left(\dfrac{1}{2}\right)^3.\left(\dfrac{1}{4}\right)^2\)

\(=\left(\dfrac{1}{2}\right)^3.\left[\left(\dfrac{1}{2}\right)^2\right]^2\)

\(=\left(\dfrac{1}{2}\right)^3.\left(\dfrac{1}{2}\right)^4\)

\(=\left(\dfrac{1}{2}\right)^7\)

\(=\dfrac{1}{128}\)

b) 273 : 93

= (33)3 : (32)3

= 39 : 36

= 33

= 27

c) 1252 : 253

= (53)2 : (52)3

= 56 : 56

= 1

d) \(\dfrac{27^2.8^5}{6^6.32^3}\)

\(=\dfrac{\left(3^3\right)^2.\left(2^3\right)^5}{6^6.\left(2^5\right)^3}\)

\(=\dfrac{3^6.2^{15}}{6^6.2^{15}}\)

\(=\dfrac{3^6}{6^6}\)

\(=\dfrac{1}{64}.\)

10 tháng 7 2017

B2 :

b) 27\(^3\): 9\(^3\)= (27:9)\(^3\)= 3\(^3\)

c) 125\(^2\): 25\(^3\)= 15625 : 15625 = 1

Bài 1: Cho đa thức P(x) và Q(x) là các đơn thức thỏa mãn: P(x) + Q(x) = x3+x2-4x+2 và P(x) - Q(x) = x3-x2+2x-2 a) Xác định đa thức P(x) và Q(x) b) Tìm nghiệm của đa thức P(x) và Q(x) c) Tính giá trị của P(x) và Q(x) biết |x- |\(\dfrac{x}{2}\)- |x-1||| = x-2 Bài 2: Biết rằng P(x) = n.xn+4+ 3.x4-n- 2x3+ 4x- 5 và Q(x) = 3.xn+4- x4+ x3+ 2nx2+ x- 2 là các đa thức với n là 1 số nguyên. Xác định n sao cho P(x) - Q(x) là 1 đa...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho đa thức P(x) và Q(x) là các đơn thức thỏa mãn:
P(x) + Q(x) = x3+x2-4x+2 và P(x) - Q(x) = x3-x2+2x-2
a) Xác định đa thức P(x) và Q(x)
b) Tìm nghiệm của đa thức P(x) và Q(x)
c) Tính giá trị của P(x) và Q(x) biết |x- |\(\dfrac{x}{2}\)- |x-1||| = x-2
Bài 2: Biết rằng P(x) = n.xn+4+ 3.x4-n- 2x3+ 4x- 5 và Q(x) = 3.xn+4- x4+ x3+ 2nx2+ x- 2 là các đa thức với n là 1 số nguyên. Xác định n sao cho P(x) - Q(x) là 1 đa thức bậc 5 và có 6 hạng tử
Bài 3: Cho đa thức P(x) = x+ 7x2- 6x3+ 3x4+ 2x2+ 6x- 2x4+ 1
a) Thu gọn đa thức rồi sắp xếp các số hạng của đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến x
b) Xác định bậc của đa thức, hệ số tự do, hệ số cao nhất
c) Tính P(-1); P(0); P(1); P(-a)
Bài 4: Cho đa thức bậc hai P(x) = ax2+ bx+ c với a ≠ 0
a) Chứng tỏ rằng nếu đa thức có nghiệm x = 1 thì sẽ có nghiệm x = \(\dfrac{c}{a}\)
b) Chứng tỏ rằng nếu đa thức có nghiệm x = -1 thì sẽ có nghiệm x = -\(\dfrac{c}{a} \)

1
11 tháng 5 2019

Ta có: P(x)+ Q(x)= x^3+ x^2-4x+2(1)

P(x)- Q(x)= x^3-x^2+2x-2(2)

Lấy (1)-(2)

=> P(x)+ Q(x)- P(x)+ Q(x)

= 2Q(x)

=>2Q(x)=(x^3+x^2-4x+2)- (x^3-x^2+2x-2)

=>2Q(x)= 2x^2-6x-2

=> Q(x)= x^2-3x-1

Vậy P(x)=....

15 tháng 6 2018
https://i.imgur.com/7Dfkl7S.jpg
5 tháng 8 2017

4. \(1^2+2^2+3^2+...+10^2+11^2=506\)

Ta có: \(2^2+4^2+6^2+...+20^2+22^2\)

\(=2^2.1^2+2^2.2^2+2^2.3^2+...+2^2.10^2+2^2.11^2\)

\(=2^2\left(1^2+2^2+3^2+...+10^2+11^2\right)\)

\(=2^2.506=2024\)

Vậy....

5 tháng 8 2017

1.

Ta có: \(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}\)

\(\Rightarrow\dfrac{a^2}{4}=\dfrac{b^2}{9}=\dfrac{c^2}{16}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a^2}{4}=\dfrac{b^2}{9}=\dfrac{c^2}{16}=\dfrac{a^2-b^2+2c^2}{4-9+32}=\dfrac{108}{27}=4\)

\(\Rightarrow a^2=16\)

\(\Rightarrow b^2=36\)

\(\Rightarrow c^2=64\)

\(\Rightarrow a=\pm4\) , \(b=\pm6\) , \(c=\pm8\)

Bài 1: Cho đa thức P(x) và Q(x) là các đơn thức thỏa mãn:       P(x) + Q(x) = x3+x2-4x+2 và P(x) - Q(x) = x3-x2+2x-2  a) Xác định đa thức P(x) và Q(x)  b) Tìm nghiệm của đa thức P(x) và Q(x)  c) Tính giá trị của P(x) và Q(x) biết |x- |\(\dfrac{x}{2}\)- |x-1||| = x-2Bài 2: Biết rằng P(x) = n.xn+4+ 3.x4-n- 2x3+ 4x- 5 và Q(x) = 3.xn+4- x4+ x3+ 2nx2+ x- 2 là các đa thức với n là 1 số nguyên. Xác định n sao cho P(x) - Q(x) là 1...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho đa thức P(x) và Q(x) là các đơn thức thỏa mãn:
       P(x) + Q(x) = x3+x2-4x+2 và P(x) - Q(x) = x3-x2+2x-2
  a) Xác định đa thức P(x) và Q(x)
  b) Tìm nghiệm của đa thức P(x) và Q(x)
  c) Tính giá trị của P(x) và Q(x) biết |x- |\(\dfrac{x}{2}\)- |x-1||| = x-2
Bài 2: Biết rằng P(x) = n.xn+4+ 3.x4-n- 2x3+ 4x- 5 và Q(x) = 3.xn+4- x4+ x3+ 2nx2+ x- 2 là các đa thức với n là 1 số nguyên. Xác định n sao cho P(x) - Q(x) là 1 đa thức bậc 5 và có 6 hạng tử
Bài 3: Cho đa thức P(x) = x+ 7x2- 6x3+ 3x4+ 2x2+ 6x- 2x4+ 1
   a) Thu gọn đa thức rồi sắp xếp các số hạng của đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến x
   b) Xác định bậc của đa thức, hệ số tự do, hệ số cao nhất
   c) Tính P(-1); P(0); P(1); P(-a)
Bài 4: Cho đa thức bậc hai P(x) = ax2+ bx+ c với a ≠ 0
   a) Chứng tỏ rằng nếu đa thức có nghiệm x = 1 thì sẽ có nghiệm x = \(\dfrac{c}{a}\)
   b) Chứng tỏ rằng nếu đa thức có nghiệm x = -1 thì sẽ có nghiệm x = -\(\dfrac{c}{a} \)

1
7 tháng 4 2018

pan a ban giong bup be lam nhung bup be lam = nhua deo va no del co nao nhe

3 tháng 10 2016

a) Ta có 

x8=(x4)2=>n=4

Bài 1: Phân tích các biểu thức sau thành tích của hai đơn thức trong đó có một đơn thức là 20x5y2: a, - 120x5y4 b, 60x6y2 c, -5x15y3 Bài 2: Điền đơn thức thích hợp vào chỗ trống: a, 3x2y + ..........= 5 x2y b,........-2 x2 = -7 x2 c,......+.........+ x5 = x5 Bài 3: Thu gọn các đơn thức sau: a, 5xy2(-3)y; b, 3/4...
Đọc tiếp

Bài 1: Phân tích các biểu thức sau thành tích của hai đơn thức trong đó có một đơn thức là 20x5y2:
a, - 120x5y4 b, 60x6y2 c, -5x15y3
Bài 2: Điền đơn thức thích hợp vào chỗ trống:
a, 3x2y + ..........= 5 x2y b,........-2 x2 = -7 x2 c,......+.........+ x5 = x5
Bài 3: Thu gọn các đơn thức sau:
a, 5xy2(-3)y; b, 3/4 a2b3 . 2,5a; c, 1,5p.q.4p3.q2
d,2x2y.3xy2; e, 2xy.4/5x2y3.10xyz f,-10y2.(2xy)3.(-3x)2
Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A (AC>AB). Gọi I là trung điểm của BC. Vẽ đường trung trực của cạnh BC cấtC tại D. Trên tia đối của tia AC lấy điểm E sao cho AE = AD. Gọi F là giao điểm của BE và đường thẳng AI. Chứng minh :
a, CD = BE; b, Góc BEC = 2. góc BEC
c, Tam giác AEF cân d, AC=BF
Bài 5: Cho tam giác ABC có góc A bằng 90o và BD là đường phân giác. Trên BC lấy điểm E sao cho BE = BA
a, Chứng minh AD = DE và BD là đường trung trực của đoạn thẳng AE
b, Kẻ AH vuông góc với BC. Chứng minh: AE là tia phân giác của góc HAC
c, Chứng minh AD<CD
d, Gọi tia Cx là tia đối của tia CB. Tia phân giác của góc Acx cắt đường thẳng BD tại K. Tính số đo góc BAK
Bài 6: Cho tam giác abc cân tại a, đường phân giác của góc b cắt ac tại M.
Kẻ me vuông góc với bc ( e thuộc bc). đường thẳng em cắt ba tại I
a, chứng minh tam giác abm = tam giác ebm
b, chứng minh bm là đường trung trực của ae
c, so sánh am và mc
d, chứng minh tam giác BCI cân

1

Bài 2:

a: \(3x^2y+2x^2y=5x^2y\)

b: \(-5x^2-2x^2=-7x^2\)

c: \(2x^5+\left(-2x^5\right)+x^5=x^5\)

Bài 3: 

a: \(=-15xy^3\)

b: \(=\dfrac{15}{8}a^3b^3\)

c: \(=6p^4q^3\)

22 tháng 3 2018

\(H\left(x\right)=x+3\)

\(\Rightarrow H\left(x\right)=0\Leftrightarrow x+3=0\Rightarrow x=-3\)

\(T\left(x\right)=12-\dfrac{1}{3}x\)

\(\Rightarrow T\left(x\right)=0\Leftrightarrow12-\dfrac{1}{3}x=0\Rightarrow\dfrac{1}{3}x=12\Rightarrow x=36\)

\(B\left(x\right)=x^2-5x+4=\left(x-1\right)\left(x-4\right)\)

\(\Rightarrow B\left(x\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=4\end{matrix}\right.\)

\(C\left(x\right)=42x-4x^2=2x\left(21-2x\right)\)

\(\Rightarrow C\left(x\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=0\\21-2x=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=10\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

MONG CÂU TRẢ LỜI NÀY GIÚP BN

#chúc_bn_học_tốt