K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

VÌ NƯỚC SẼ ĐÔNG ĐẶC Ở NHIỆT ĐỘ 0 ĐỘ, RƯỢU ĐÔNG ĐẶC Ở NHIỆT ĐỘ THẤP HƠN. VÌ KO KHÍ CÓ NHIỆT ĐỘ CÓ THỂ XUỐNG TỚI -ĐỘ (CAO HƠN RƯỢU)

30 tháng 6 2020

Trl:

- Vì nước dãn nở vì nhiệt độ không đều

- Vì rượu có thể dãn nở rất đều dù cho nhiệt độ rất thấp

#z

A.   TRẮC NGHIỆMCâu 1- Đo nhiệt độ cơ thể người bình thường là 37oC. Trong thang nhiệt độ Farenhai, kết quả đo nào sau đây đúng?A. 37oF                                                     B. 66,6oFC. 310oF                                                   D. 98,6oFCâu 2-Trong thực tế sử dụng, ta thấy có nhiệt kế thuỷ ngân, nhiệt kế...
Đọc tiếp

A.   TRẮC NGHIỆM

Câu 1- Đo nhiệt độ cơ thể người bình thường là 37oC. Trong thang nhiệt độ Farenhai, kết quả đo nào sau đây đúng?

A. 37oF                                                     B. 66,6oF

C. 310oF                                                   D. 98,6oF

Câu 2-Trong thực tế sử dụng, ta thấy có nhiệt kế thuỷ ngân, nhiệt kế rượu nhưng không thấy có nhiệt kế nước vì:

A- Nước co dãn vì nhiệt không đều.

B- Dùng nước không thể đo được nhiệt độ âm.

C- Trong khoảng nhiệt độ thường đo, rượu và thuỷ ngân co dãn đều đặn.

D- Cả A, B, C đều đúng.

Câu 3- Trong thang nhiệt độ Farenhai, nhiệt độ của nước đang sôi là:

A. 32oF                                               B. 100oF

C. 212oF                                             D. 0oF

Câu 4- Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Nhiệt kế y tế có thể dùng để đo nhiệt độ cơ thể người.

B. Nhiệt kế thủy ngân có thể dùng để đo nhiệt độ trong lò luyện kim.

C. Nhiệt kế kim loại có thể đo nhiệt độ của bàn là đang nóng.

D. Nhiệt kế rượu có thể dùng để đo nhiệt độ của khí quyển.

Câu 5- Nhiệt kế nào sau đây có thể dùng để đo nhiệt độ của nước đang sôi?

A. Nhiệt kế thủy ngân                         B. Nhiệt kế rượu

C. Nhiệt kế y tế                                    D. Cả ba nhiệt kế trên

 

    B. TỰ LUẬN

Câu 1-Nhiệt kế y tế dùng để làm gì? Tại sao GHĐ chỉ ghi từ 35oC đến 42oC ?

Câu 2- Tại sao trong thực tế, người ta thường dùng rượu, thủy ngân làm nhiệt kế mà lại không dùng nước ?

1
5 tháng 3 2020

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: D

Câu 2: A

Câu 3: C

Câu 4: D

Câu 5: A

TỰ LUẬN

Câu 1:

Ngiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ cơ thể người. Nhiệt kế y tế có GHĐ chỉ ghi từ 35oC đến 42oC vì  nhiệt độ cơ thể con người chỉ từ 35oC đến 42oC.

Câu 2: Vì sự giãn nở của nước rất đặc biệt khi ở nhiệt độ từ 0 đến 4 độC thì nước co lại chứ ko nở ra còn rượu và thủy ngân khi ở nhiệt độ này vẫn ko bị đóng băng nên người ta phải dùng nhiệt kế rượu hoặc thủy ngân để là nhiệt kế chứ ko thể dùng nước.

Hok tốt!!

15 tháng 6 2019

1. Nem cuốn

2. Nộm 

3. salad trộn dầu giấm

Mik chỉ biết 3 món đó thui , còn lại mik ko bít 

~ Hok tốt ~
#Nobi 

15 tháng 6 2019

Cảm ơn bn Izuku nhiều nha :3

11 tháng 5 2019

Ở trong SGK có ghi nên bạn xem lại nhé.

11 tháng 5 2019

Địa lý

a) Đới nóng: (Nhiệt đới)
-Giới hạn: Từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam.
-Đặc điểm: Quanh năm có góc chiếu ánh sánh Mặt Trời tương đối lớn, thời gian chiếu sáng trong năm chênh lệch nhau ít. Lượng nhiệt hấp thu được tương đối nhiều nên quanh năm nóng.
- Gió thổi thường xuyên: Tín phong
- Lượng mưa TB: 1000mm - 2000mm
b) Hai đới ôn hòa: (Ôn đới)
- Từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc và từ chí tuyến Nam đến vòng cực Nam.
-Đặc điểm: Lượng nhiệt nhận được trung bình, các mùa thể hiện rất rõ trong năm.
- Gió thổi thường xuyên: Tây ôn đới
- Lượng mưa TB: 500 -1000mm
c) Hai đới lạnh: (Hàn đới)
-Giới hạn: Từ vòng cực bắc về cực bắc và vòng cực Nam về cực Nam.
- Khí hậu giá lạnh, băng tuyết quanh năm.
- Gió đông cực thổi thường xuyên. 
- Lượng mưa 500mm.

Lịch sử

- Hơn 1000 năm đấu tranh giành độc lập, tổ tiên đã để lại cho chúng ta:

+ Những phong tục, tập quán quý báu như: bánh chưng, bánh giầy, ăn trầu,...

+ Tinh thần đấu tranh anh dũng.

+ Lòng yêu nước.

+ Nền hòa bình dân tộc.

+ Ý chí vươn lên, bảo vệ nền văn hóa dân tộc

Sự kiện lịch sử khẳng định thắng lợi hoàn toàn của nhân dân ta trong sự nghiệp giành lại độc lập cho Tổ quốc là thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ hai với chiến thắng trên sông Bạch Đằng của Ngô Quyền (938).

Vật lí

Không thể dùng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ nước đá

,bên ngoài luôn có hơi nước, khi đem lon nước ngọt từ tủ lạnh ra ngoài sẽ xảy ra sự ngưng tụ, tạo thành các giọt nước li ti bám trên thành lon. Trong điều kiện ngoài trời ấm, sau khi hơi nước ngưng tụ sẽ lại bốc hơi vì nhiệt, nên xảy ra hiện tượng này.

13 tháng 8 2019

ai giỏi văn viêts hộ đi

13 tháng 8 2019

trời ơi ai giúp tui đi

Vì rượu nở vì nhiệt nhiều hơn nước và thích ứng hơn nước. Còn nước có sự dãn nở vì nhiệt ko đều nên khi nhiệt độ ko khí dưới 0°C thì 

V của nước sẽ tăng, nước sẽ đông đặc lại dẫn đến làm vỡ nhiệt kế.

hok tốt!!

3 tháng 4 2020

cảm ơn bạn nha

19 tháng 9 2020

tại vì đó là 1 chân lí , 1 sự thật hiển nhiên

tại vì nó là như thế

:))))))))))

*So sánh: là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.Có hai kiểu so sánh:So sánh ngang bằngSo sánh không ngang bằng*Nhân hóa: là gọi hoặc tả đồ vật, cây cối, con vật… bằng các từ ngữ thường được sử dụng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật, ... trở...
Đọc tiếp

*So sánh: là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

Có hai kiểu so sánh:

So sánh ngang bằng

So sánh không ngang bằng

*Nhân hóa: là gọi hoặc tả đồ vật, cây cối, con vật… bằng các từ ngữ thường được sử dụng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật, ... trở lên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.

Có hai kiểu nhân hóa:

Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật.

Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.

Trò chuyện, xưng hô với vật như với người.

*Ẩn dụ: là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

Có bốn kiểu ẩn dụ: hình thức - cách thức - phẩm chất – chuyển đổi cảm giác

*Hoán dụ: là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

Có bốn kiểu hoán dụ: Lấy một bộ phận để gọi toàn thể - Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng – Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng – Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật

Câu hỏi: Hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa

a, So sánh và ẩn dụ

b, Nhân hóa và ẩn dụ

c, Ẩn dụ và hoán dụ

4
18 tháng 3 2019

c,

Giống nhau: cùng được xây dựng dựa trên cơ sở liên tưởng về mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng.

Khác nhau:

  • Hoán dụ: Các sự vật hiện tượng có quan hệ gần gũi với nhau.
  • Ẩn dụ: các sự vật, hiện tượng phải có những nét tương đồng với nhau.

Ví dụ:

Hoán dụ:  "Áo chàm đưa buổi phân ly"

=> Người Việt Bắc (A) thường mặc áo chàm (B). Vì thế khi Áo chàm (B) xuất hiện ta liên tưởng tới người Việt Bắc (A).

Ẩn dụ:

"Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng,

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ."

(Viễn Phương)

=> Tác giả Viễn Phương sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ. Dấu hiệu để nhận biết điều này đó là sự tương đồng về phẩm chất giữa hình tượng mặt trời và Hồ Chí Minh (sự vĩ đại, cao cả và trường tồn).

a) -Giống nhau: đều dựa trên cơ sở liên tưởng những nét tương đồng giữa các sự vật, sự việc khác nhau. 

-Khác nhau:

   + So sánh thường cần đến từ so sánh hoặc dấu hiệu nhận biết phân biệt giữa các vế so sánh và vế được so sánh ( vd như dấu gạch ngang, dấu hai chấm...) So sánh có thể ngang bằng hoặc không ngang bằng.

   + Ẩn dụ không cần từ hay dấu câu phân biệt giữa các sự vật sự việc được nêu ra. Do vậy, ẩn dụ còn được gọi là so sánh ngầm. Phép ẩn dụ giữa các sự vật sự việc thường mang ý nghĩa ngang bằng, tương đương.