K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 1 2018

A B C D H K

Cho hình thang cân ABCD như hình vẽ với AH và BK là đường cao. Áp dụng pitago ta có:

\(\hept{\begin{cases}AC^2=AH^2+HC^2\\AD^2=AH^2+HD^2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow AC^2-AD^2=HC^2-HD^2=\left(HC+HD\right)\left(HC-HD\right)=DC.AB\)

\(\Rightarrow AC^2=AD^2+AB.DC\)

PS: Bài có mấy dòng tự làm đi chứ nhok

9 tháng 1 2018

bình phương của bn là tổng 2 bình phương đúng ko ?

nếu vậy thì đề bài là 2 lần tích 2 đáy chứ ????

24 tháng 7 2017

bạn có cần thiết phải nói vậy ko

24 tháng 7 2017

thui bn nghỉ học lun đi làm MC đủ sống rùi

7 tháng 7 2016

rong hbh ABCD, xét tam giác abc 
(1): ac^2 = ab^2 + bc^2- 2.ab.bc.cosB 

=> ab^2 + bc^2=ac^2 + 2.ab.bc.cosB 

(2): vì da=bc+. da^2 + cd^2 =bc^2 +cd^2 

tương tự (1) ta có bc^2 + cd^2 = bd^2+2.bc.cd.cosC 

từ (1) và (2), ta có ab^2 + bc^2 + cd^2 + da^2=ac^2 +bd^2 + 2ab.bc.cosB + 2bc.cd.cosC 

vì: 
- góc B+C=180 => cosC = -cosB 
- ab=cd 
=>2ab.bc.cosB + 2bc.cd.cosC =0 

Vậy => ab^2 + bc^2 + cd^2 + da^2=ac^2 +bd^2 (đpcm)

8 tháng 7 2016

Bạn Carthrine ơi, mình bảo là giải bằng toán lớp 8 mà

20 tháng 8 2015

+ Bạn vẽ hình như sau: hình thang cân ABCD có đáy nhỏ là AB và đáy lớn là CD

+ Từ C và D hạ lần lượt các đường vuông góc với AB lần lượt cắt AB tại E và F

+ Xét hai tam giác vuông BCE và tam giác vuông ADF có

CE=DF (đường cao của hình thang

BC=AD (hai cạnh bên hình thang cân)

^ADF=^BCE (cùng phụ với ^ADC=BCD)

=> tg BCE=tg ADF (c.g.c) => AF=BE=2AF

+ Xét tam giác vuông BDF có

\(BD^2=DF^2+BF^2=DF^2+\left(AB+AF\right)^2\)

+ Xét tg vuông ADF có

\(AD^2=DF^2+AF^2\)

=> \(BD^2-AD^2=DF^2+\left(AB+AF\right)^2-DF^2-AF^2=\)

\(=AB^2+AF^2+2AB.AF-AF^2=AB\left(AB+2AF\right)=AB.CD\)

16 tháng 7 2018

https://olm.vn/hoi-dap/question/655995.html

bạn vào đây tham khảo nha

16 tháng 7 2018

Vì \(\Delta ADC\)vuông nên ta có :

Áp dụng định lí Py-ta-go :

\(AC^2=AD^2+DC^2\)(1)

Vì \(\Delta ABD\)vuông nên ta có :

Áp dụng định lí py-ta-go :

\(BD^2=AD^2+AB^2\)(2)

Từ (1) và (2)

\(\Rightarrow AC^2-BD^2=DC^2-AB^2\)

( đpcm)

23 tháng 8 2020

Sửa lại đề ở câu 1: \(2ab\)chuyển thành \(2bx\)

1. \(2x^2+2b^2+2bx+2x+2b+2\)

\(=\left(x^2+2bx+b^2\right)+\left(x^2+2x+1\right)+\left(b^2+2b+1\right)\)

\(=\left(b+x\right)^2+\left(x+1\right)^2+\left(b+1\right)^2\)

2. \(4x^2+4x+10+6y+y^2\)

\(=\left(4x^2+4x+1\right)+\left(y^2+6y+9\right)\)

\(=\left(2x+1\right)^2+\left(y+3\right)^2\)

10 tháng 8 2017

Hình vẽ ; 

A D B C E 60 o

a, Chứng minh tứ giác ABCD là hình thang cân .

Xét tam giác ADC ( góc ACD = 90 độ do AC\(⊥\)CD-gt) ta có :

\(\widehat{D}+\widehat{CAD}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{CAD}=90^o-\widehat{D}=90^o-60^o=30^o\)

mà \(\widehat{CAD}=\widehat{BAC}\left(gt\right)\Rightarrow\widehat{BAC}=30^o\)

Ta có : \(\widehat{BAD}=\widehat{BAC}+\widehat{CAD}=30^o+30^o=60^o\)

Xét hình thang ABCD , ta có :

\(\widehat{BAD}=\widehat{D}=60^o\)

\(\Rightarrow\)tứ giác ABCD là hình thang cân.

b, Tính AD.

Kéo dài AB và DC cắt nhau tại E .

Xét tam giác AED , ta có :                                                                                                                                                                            \(\widehat{BAC}=\widehat{CAD}\left(gt\right)\)

\(AC⊥CD\)(gt)

=> tam giác AED là tam giác cân .

mà góc D = 60 độ (gt)

=> tam giác AED là tam giác đều 

=>\(\hept{\begin{cases}AB=CD=\frac{1}{2}AD\left(1\right)\\CE=CD\end{cases}}\)

Xét tam giác ADE , ta có :

BC//AD( do ABCD là hình thang )

CE=CD( cmt)

=> BC là đường trung bình của tam giác ADE 

=>\(BC=\frac{1}{2}AD\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => BC=CD=AB=\(\frac{1}{2}.AD\)

Theo giả thiết , ta có :

AB+BC+CD+AD=20

=>\(\frac{1}{2}AD+\frac{1}{2}AD+\frac{1}{2}AD+AD=20\)

=>\(\frac{5}{2}AD=20\Rightarrow AD=8\left(cm\right)\)

Nên nhớ hình vẽ chỉ mang tính minh họa cho bài làm nên ko được đẹp lắm đâu các bạn thông cảm cho.

Trong bài mk làm hơi tắt có j hk hiểu nhắn tin hỏi mk .