K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Một số vai trò của các phụ từ/ phụ ngữ ở phần trước cụm tính từVí dụ minh họa
Biểu thị về thời gianTrời đang tối đen lại.
Thể hiện sự tiếp diễn tương tựBác trông còn trẻ lắm
Thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chấtCô bé ấy rất xinh đẹp.
Thể hiện sức khẳng định hay phủ địnhTôi không giỏi bằng cô ấy
Một số vai trò của các phụ từ/ phụ ngữ ở phần sau cụm tính từVí dụ minh họa
Biểu thị vị tríÔng trăng sáng vằng vặc trên bầu trời
Biểu thị sự so sánhĐôi mắt cô ấy sáng long lanh như vì sao trên trời
Biểu thị mức độ, phạm vi hay nguyên nhân của đặc điểm, tính chấtĐúng là người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân
26 tháng 12 2017

Cụm danh từ là: một chiếc thuyền buồm lớn.

Phần phụ trước Phần phụ trước Phần trung tâm Phần trung tâm Phần phụ sau Phần phụ sau
t2 t1 T1 T2 s1 s2
một chiếc thuyền buồm lớn

Ko chắc đúng đâu.

15 tháng 4 2020
Chỉ Mức độBạn ấy đang đến phòng học
Chỉ sự tiếp diễn tương tựDòng suối rất nguy hiểm khi lũ về
Chỉ sự phủ địnhAnh cũng đau lòng khi con nói
Chỉ sự cầu khiến

hãy, đi, đừng, chớ 

Chỉ kết quả, hướng 

Một con chuột nhắt chạy vào nhà em.

Tôi nghĩ ra một hướng để đuổi khéo nó.

Chỉ khả năngTôi đạt được danh hiệu học sinh xuất sắc.
Bài 1:Hãy tìm hiểu xem quê hương mình có các thể loại truyện dân gian đã học trong chương trình ngữ văn 6 không,nếu có  thì hãy ghi chép lại  và nắm chắc nội dung của 1 vài truyện thể hiện rõ màu sắc địa phương nhấtThứ tựCác thể loạiTên truyện dân gian mà em biết1Truyền thuyết.................2Cổ tích..................3Ngụ ngôn...................4Truyện cười...................Bài 2:Những...
Đọc tiếp

Bài 1:Hãy tìm hiểu xem quê hương mình có các thể loại truyện dân gian đã học trong chương trình ngữ văn 6 không,nếu có  thì hãy ghi chép lại  và nắm chắc nội dung của 1 vài truyện thể hiện rõ màu sắc địa phương nhất

Thứ tựCác thể loạiTên truyện dân gian mà em biết
1Truyền thuyết.................
2Cổ tích..................
3Ngụ ngôn...................
4Truyện cười...................

Bài 2:Những truyện dân gian ở quê hương em có gìt ậkhác và giống với truyện trong sách ngữ văn 6 

Truyện dân gian ở quê hương emTruyện dân gian học trong sách Ngữ văn 6Khác nhauGiống nhau
............................................................................................................................................................
..................................................................................... .................
......................................................................................... .................
.......................................................................................................
 ....................................................................
....................................................................................................................................
..................................   
..................................   
..................................   

Bài 3:

Ngoài các truyện dân gian,quê hương em còn có những trò chơi giai thoại hoặc các sinh hoạt văn hóa dân gian[chọi gà,chọi trâu,đấu vạt,hội hát quan họ,........]nào độc đáo

Tên trò chơi,giai thoại hoặc các sinh hoạt văn hóa dân gian [5 trò]Ghi tóm tắt 5 giai thoại hoặc trò chơi đọc đáo nhất
...........................................................................................................................................................................................

 

2
23 tháng 12 2018

^-^ SO EASY

2 tháng 1 2019

 câu hỏi có đầu tư

6 tháng 9 2016

(1) Tự sự → (e) trình bày diễn biến sự việc 

(2) Miêu tả → (d) tái hiện trạng thái sự vật, hiện tượng, con người

(3) Biểu cảm → (a) bày tỏ cảm xúc

(4) Nghị luận → (b) nêu ý kiến đánh giá, bàn luận

(5) Thuyết minh → (c) giới thiệu đặc điểm, tính chất

(6) Hành chính, công vụ → (g) trình bày ý muốn, quyết định nào đó, thể hiện quyền hạn, trách nhiệm giữa người và người.

 

 

6 tháng 9 2016

 

Nối tên mỗi kiểu văn bản, phương thức biểu đạt ở cột trái với mục đích giao tiếp thích hợp ở cột bên phải

Kiểu văn bản , phương thức biểu đạt

Mục đích giao tiếp
(1) tự sự(a) bày tỏ cảm xúc
(2) miêu tả (b) nêu ý kiến đánh giá bàn luận
(3) biểu cảm(c) giới thiệu đặc điểm tính chất
(4) nghị luận(d)tái hiện trạng thái sự vật, hiện tượng, con người
(5) thuyết minh(e) trình bày diễn biến sự việc
(6) hành chính, công vụ(g) trình bày ý muốn, quyết định nào đó, thể hiện quyền hạn, trách nhiễm giữa người và người

1 - e

2 - c

3 - a

4 - b

5 - d

6 - g

3 tháng 4 2016

a,

Hình ảnh hoán dụ ở đây là: làng xóm ta

làng xóm ta là vật chứa đựng dùng để chỉ vật bị chứa đựng là nhân dân nông thôn sông trong đó

b,

mik ko bt làm

c, 

Hình ảnh ẩn dụ là áo chàm. Quan hệ ở đây là lấy dấu hiệu của sự vật để gọi tên sự vật

d, 

hình ảnh ẩn dụ là trái đât. Tác giải dùng hình ảnh trái đất để chỉ nhân dân trên thế giới. Quan hệ ở đây là quan hệ dùng vật chứa đựng để chỉ vật bị chứa đựng

 

3 tháng 4 2016
a)- Làng xóm ta (chỉ những người nông dân): quan hệ giữa cái chứa đựng và cái bị chứa đựng;
b)- Mười năm (chỉ thời gian trước mắt), trăm năm (chỉ thời gian lâu dài): quan hệ giữa cái cụ thể và cái trừu tượng;
c)- Áo chàm (chỉ người Việt Bắc): quan hệ giữa dấu hiệu của sự vật và sự vật;
d)- Trái Đất (chỉ những người sống trên trái đất - nhân loại nói chung): quan hệ giữa cái chứa đựng và cái bị chứa đựng.
22 tháng 12 2019
Phần trước phần trung tâm phần sau
t1 / t2 T1 / T2 s1 / s2
/Một chiếc / thuyền

22 tháng 12 2019
CDT tìm được Phần trước Phần trung tâm Phần sau
ao thu lạnh lẽo

T1: ao

T2: thu

s1: lạnh lẽo
nước trong veo

T1: nước

T2: trong veo

một chiếc thuyền câu bé tẻo teo

t1: một

t2: chiếc

T1: thuyền

T2: câu

s1: bé

s2: tẻo teo