Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Ta có : P = 10m =10×6010×60=600(N)(N)
Công để kéo vật lên độ cao 3m : Ai=P×h=600×3=1800(J)Ai=P×h=600×3=1800(J)
Vì bỏ qua lực ma sát nên Ai=AtpAi=Atp
⇒⇒Lực để kéo vật :F=Atp/s=1800/5=360(N)F=Atp/s=1800/5=360(N)
b)Ta có công thức tính hiệu suất
H=Ai/Atp=90%H=Ai/Atp=90%
⇒9/10=1800/Atp⇒9/10=1800/Atp
⇔Atp=1800÷9/10=2000(J)⇔Atp=1800÷910=2000(J)
Công hao phí :Ahp=Atp−Ai=2000−1800=200(J)Ahp=Atp−Ai=2000−1800=200(J)
⇒⇒Lực ma sát tác dụng lên vật :Fms=Ahp/s=200/5=40(N)
Cách 1. Công nâng vật trực tiếp lên 10 mét là: Ai = P.h =10.m.h = 20000J
Công nâng vật bằng hệ thống ròng rọc là:
Từ công thức: H = Ai/Aφ . 100% => Atp = Ai .100%/H => A1 = 20000/0.8333 ≈ 24000(J)
Dùng ròng rọc động lợi bao nhiêu lần về lực thì lại thiệt bấy nhiêu lần về đường đi, nên khi nâng vật 1 đoạn h thì kéo dây một đoạn s = 2h.
Do đó lực kéo dây là:
Atp = F1.s = F1.2h => F1= Atp/2.h = 24000/2.10 = 1200(N)
Cách 2. Lực ma sát – hiệu suất của mặt phẳng nghiêng.
Công toàn phần dùng để kéo vật:A'tp = F2.l = 1900.12 = 22800 (J)
Công hao phí do ma sát: A'hp= A'tp – A1 = 22800 - 20000 = 2800 (J)
Vậy lực ma sát: Fms = A'tp/l = 2800/12 = 233,33N
Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng: H2 = A1/A'tp = 87,72%
Công suất kéo: P = F2. v = 1900.2 = 3800 (W)
Cách 1. Công nâng vật trực tiếp lên 10 mét là: Ai = P.h =10.m.h = 20000J
Công nâng vật bằng hệ thống ròng rọc là:
Từ công thức: H = Ai/Aφ . 100% => Atp = Ai .100%/H => A1 = 20000/0.8333 ≈ 24000(J)
Dùng ròng rọc động lợi bao nhiêu lần về lực thì lại thiệt bấy nhiêu lần về đường đi, nên khi nâng vật 1 đoạn h thì kéo dây một đoạn s = 2h.
Do đó lực kéo dây là:
Atp = F1.s = F1.2h => F1= Atp/2.h = 24000/2.10 = 1200(N)
Cách 2. Lực ma sát – hiệu suất của mặt phẳng nghiêng.
Công toàn phần dùng để kéo vật:A'tp = F2.l = 1900.12 = 22800 (J)
Công hao phí do ma sát: A'hp= A'tp – A1 = 22800 - 20000 = 2800 (J)
Vậy lực ma sát: Fms = A'tp/l = 2800/12 = 233,33N
Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng: H2 = A1/A'tp = 87,72%
Công suất kéo: P = F2. v = 1900.2 = 3800 (W)
Bài 1.
Đáp án:
4N
Giải thích các bước giải:
Đổi 4200g=4,2 kg
D=10,5g/cm³=10500kg/m³
Thể tích của vật: V=m/D=4,2/10500=4.10^-4 m³
Lực đẩy acsimet tác dụng lên vật:
FA=dn.V=10000.4.10−4=4NFA=dn.V=10000.4.10−4=4N
Bài 2.Khi vật chìm trong nước, lực kế chỉ 3,6N nên trọng lượng biểu kiến của vật là 3,6 N
Lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lên vật là: Fa = 4,8 - 3,6 = 1,2 N
Do Fa = Vchiếm chỗ . dn => Thể tích vật là: V = Fa/d = 1,2 : 10^4 = 1,2 . 10^-4 m³ = 120 cm3
Bài 3.
Đáp án:
v1=4m/sv2=2m/sv=3m/sv1=4m/sv2=2m/sv=3m/s
Giải thích các bước giải:
vận tốc trung bình khi xuống dốc:v1=10025=4m/sv1=10025=4m/s
vận tốc trung bình khi hết dốc: v2=5025=2m/sv2=5025=2m/s
vận tốc trung bình cả đoạn đường:
v=100+5025+25=3m/s
Bài 4.
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu nhúng chìm trong nước lớn hơn.
Vì: Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ và trọng lượng riêng của chất lỏng, mà 2 quả cầu có thể tích bằng nhau và dnước>ddầudnước>ddầu nên Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu nhúng chìm trong nước lớn hơn.
Bài 5.
Ta có: P = 10m → P = 10.0,5 = 5 (N)
a) Công của trọng lực tác dụng lên quả cầu:
A = F.s = P.s = 5.2 = 10 (J) (1,0 điểm)
b) Do quả cầu bị chìm 1/2 trong nước nên ta có:
FAFA = P ⇒ FAFA = 5 (1,0 điểm)
Bài làm :
Câu 1 :
Thể tích của vật là :
\(V=\frac{m}{D}=\frac{4200}{10,5}=400\left(cm^3\right)\)
Đổi : 400 cm3 = 0,0004 m3.
Vậy lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên vật là :
\(F_A=d.V=10000.0,0004=4\left(N\right)\)
Câu 2 :
a)Lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên vật là :
\(F_A=P-F=4,8-3,6=1,2\left(N\right)\)
b)Thể tích của vật là :
\(V=\frac{F_A}{d}=\frac{1,2}{10000}=0,00012\left(m^3\right)\)
Câu 3 :
a) Vận tốc trung bình trên đoạn đoạn đường đầu là:
\(V_{TB1}=\frac{S_1}{t_1}=\frac{100}{25}=4\left(m\text{/}s\right)\)
Vận tốc trung bình trên đoạn đoạn đường thứ 2 là:
\(V_{TB2}=\frac{S_2}{t_2}=\frac{50}{25}=2\left(m\text{/}s\right)\)
b)Vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên cả quãng đường là :
\(V_{TB}=\frac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\frac{100+50}{25+25}=3\left(m\text{/}s\right)\)
Câu 4 :
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu nhúng chìm trong nước lớn hơn vì: Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ và trọng lượng riêng của chất lỏng, mà 2 quả cầu có thể tích bằng nhau và dnước > ddầu nên lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu nhúng chìm trong nước lớn hơn.
Câu 5 :
Trọng lượng của vật là :
P = 10m =10 . 0,5 =5 (N)
a)Công của trọng lực tác dụng lên quả cầu là :
A = F.s = P.s = 5 . 2 = 10 (J).
b)Vì 1/2 thể tích vật chìm trong nước nên :
\(P=F_A=5\left(N\right)\)
Chúc bạn học tốt !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
bạn nào đang hoạt động thì giúp mình với mình đang cần gấp lắm lắm
tham khảo nek:
https://h.vn/hoi-dap/question/210735.html
# mui #
Chiều dài mpn lak 3m . Lực td lak 250 N lak lực nào m ???