Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
\(2\left|x-1\right|=\left|x-2\right|\)
TH1: \(2\left(x-1\right)=x-2\)
\(\Rightarrow2x-2=x-2\Rightarrow x=0\)
TH2: \(2\left(x-1\right)=-x+2\)
\(\Rightarrow2x-2=-x+2\Rightarrow3x=4\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{4}{3}\)
Vậy \(x=0\) hoặc \(x=\dfrac{4}{3}\)
Chết cha, nhầm mọe đề
Sửa:
TH1: \(2\left(x+1\right)=x-2\)
\(\Rightarrow2x+2=x-2\Rightarrow x=-4\)
TH2: \(2\left(x+1\right)=-x+2\)
\(\Rightarrow2x+2=-x+2\Rightarrow3x=0\Rightarrow x=0\)
Vậy.......................
Bài 2: a>b>c k thể khẳng định rằng a + b > c vì: ta chia lm 2 trường hợp
Th1: a>b>c\(\ge\)0 => a > c >0 ; b>c>0
=> a+b>c>0
Th2: 0>a>b>c => a+b sẽ nhỏ hơn c trong 1 số TH
Vậy ta cần thêm đk là a>b>c\(\ge\)0 thì ta luôn có a + b > c
Z = { -2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9}
người đó là cái bạn Nguyễn Phương Anh đúng không Nhật Minh
Bạn đó nhờ mk ,mk nhờ cả anh Tú r mà ko giải đc
a+10b chia hết cho 17
=>2a+20b chia hết cho 17(17 và 2 nguyên tố cùng nhau mới có trường hợp này)
cố định đề bài 2a+3b chia hết cho 17
nếu hiệu 2a+20b-(2a+3b) chia hết cho 17 thì 100% 2a+20b chia hết cho 17 cũng như a+10b chia hết cho 17
hiệu là 17b,có 17 chia hết cho 17=>17b chia hết 17
vậy a+10b chia hết cho 17 nếu cái vế kia xảy ra
ngược lai bạn cũng chứng minh tương tự nhá,ko khác đâu
chúc học tốt
các bạn nhớ giúp mình nha
mình cần gấp lắm