K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

đề dễ thế mà còn hỏi

tick nhé

6 tháng 7 2019

Câu a) 

Em tham khảo link: Câu hỏi của I have a crazy idea - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Ta có bài toán

Pn-Pn-1=(n-1)Pn-1

Chứng minh

Ta có    Pn-Pn-1=n!-(n-1)!

                         =n(n-1)!-(n-1)!

                         =(n-1)(n-1)!=(n-1)Pn-1

=>Pn-Pn-1=(n-1)Pn-1

Từ kết quả trên ta có

P2-P1=(2-1)P1

P3-P2=(3-1)P2

...............

Pn=Pn-1=(n-1)Pn-1

-----------------------------

Pn-P1=P1+2P2+3P3+.........+(n-1)P1

=>1+1.P1+2P2+3P3+...+n.Pn=Pn+1

28 tháng 5 2017

Vì 20162017 chia hết cho 3 nên a1 +a2 + ... +a2017 chia hết cho 3.

Mặt khác với mỗi số a bất kì thì a3 và a luôn có cùng số dư khi chia cho 3.

Kết hợp hai điều trên ta có a13 + a23 + .... + a32017 chia hết cho 3.

13 tháng 4 2017

đáp án=0 ( mk ko chắc)

14 tháng 4 2017

\(a_0+a_1+...+a_{2016}=P(1)=0\)

17 tháng 2 2017

P(x) có giá trị bằng tổng các hệ số của nó khi x=1 tức là: \(P\left(x\right)=\left(1-\frac{1}{2}-\frac{1}{2}\right)^{1008}=0\Leftrightarrow a_{2016}+a_{2015}+...+a_0=0\)