Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo em thì phương pháp chọn lọc cá thể đạt hiệu quả cao hơn so với chọn lọc hàng loạt vì chọn lọc cao hơn và chọn lọc vật nuôi dựa vào kiểu gen, đặc tính di truyền của giống còn chọn lọc hàng loạt dựa vào kiểu hình
So sánh | Chọn lọc hỗn hợp | Chọn lọc cá thể |
Giống nhau | Chọn lọc để tạo giống cây trồng | |
Khác nhau | - Đơn giản, dễ thực hiện | - Tiến hành công phu |
- Ít tốn kém | - Tốn kém | |
- Hiệu quả không cao | Hiệu quả cao | |
Chọn một nhóm cá thể | Chọn 1 hoặc 1 số cá thể |
* Phương pháp chọn lọc hỗn hợp:
- Ưu điểm:
+ đơn giản
+ dễ thực hiện
+ ít tốn kém
- Nhược điểm: Hiệu quả không cao
* Phương pháp chọn lọc cá thể
- Ưu điểm:
+ Nhanh đạt kết quả
+ Độ đồng đều cao
+ Năng suất ổn định
- Nhược điểm:
+ Tiến hành công phu
+ Tốn kém
+ Cần nhiều diện tích gieo trồng
hiểu như z
chọn lọc giống hàng loạt là người ta bắt vật nuôi với số lượng lớn như gia cầm và tiểu gia súc. Sau đó nhốt chung và theo dõi xem cá thể nào ss tốt hay phù hợp với chăn nuôi lấy thịt,...Cách này thì khá dễ làm , ít tốn kém,thời gian làm nhan tuy nhiên lại ko hiệu quả cho lắm . Bởi vì nhốt chung nhiều cá thể như z thì ko thể theo dõi tường tận coi con nào ss tốt và con nào it ss.
Chọn lọc cá thể thì số lượng ít hơn, vật nuôi chủ yếu là đại gia súc.Người ta sẽ cho xây nhiều chuồng trại để nuôi riêng. Cachs này rất tốn kém vì xây chuồng và vì theo dõi từng con 1 nên mất thời gian, công sức để chăm sóc từng cá thể. Tuy nhiên rất hiệu quả để biết đc tình trạng sức khoẻ hay phát dục vật nuôi