K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 1 2022

a)quả đu đủ

b)tu hú

c)đinh ốc

 

1 tháng 1 2022

a. Là quả đu đủ

b. Con ba ba

c. Cái đinh ốc

25 tháng 2 2020

a. Quả đu đủ. → Lối chơi chữ: từ đồng nghĩa.

b. Con tu hú. →Lối chơi chữ: từ đồng âm.

25 tháng 2 2020

thank you very much

cảm ơn rất nhiều

1.Chàng trai tự tử bằng cách nào?câu đố:Ng ta phát hiện ra xác chết của một chàng trai treo cổ chết ở nóc nhà. Dưới chân cậu ta cách khoảng 20 cm đến sàn nhà là một vũng nước lớn. Hỏi cậu ta làm sao để có thể leo lên nóc nhà mà tự tử được?Đáp án: 2.Đố về bệnhcâu đố:bệnh gì bác sỹ bó tay?Đáp án: 3.Đố về chócâu đố:Con chó đen người ta gọi là con chó mực. Con chó vàng,...
Đọc tiếp

1.Chàng trai tự tử bằng cách nào?
câu đố:Ng ta phát hiện ra xác chết của một chàng trai treo cổ chết ở nóc nhà. Dưới chân cậu ta cách khoảng 20 cm đến sàn nhà là một vũng nước lớn. Hỏi cậu ta làm sao để có thể leo lên nóc nhà mà tự tử được?
Đáp án: 
2.Đố về bệnh
câu đố:bệnh gì bác sỹ bó tay?
Đáp án: 
3.Đố về chó
câu đố:Con chó đen người ta gọi là con chó mực. Con chó vàng, người ta gọi là con chó phèn. Con chó sanh người ta gọi là con chó đẻ. Vậy con chó đỏ, ng ta gọi là con chó gì?
Đáp án: 
4.Đố mẹo
câu đố:bà đó bả chết bả bay lên trời. Hỏi bà ấy chết năm bao nhiêu tuổi và tại sao bà ấy chết?
Đáp án: 
5.Đố về số lượng
câu đố:Có 1 đàn chim đậu trên cành, người thợ săn bắn cái rằm. Hỏi chết mấy con?
Đáp án: 
6.Đố về vật
câu đố: Con gì ăn lửa với nước than?
Đáp án: 
7. Đố dí dỏm
câu đố: Con kiến bò lên tai con voi nói gì với con voi mà ngay tức khắc con voi nằm lăn ra chết!!
Đáp án: 
8.Tại sao thuyền không chìm?
câu đố: Có 1 chiếc thuyền tối đa là chỉ chở dc hai người, nếu thêm ng thứ 3 sẽ bị chìm ngay lập tức. Hỏi tại sao ng ta trông thấy trên chiếc thuyền đó có ba thằng mỹ đen và ba thằng mỹ trắng ngồi trên chiếc thuyền đó mà ko bị chìm?
Đáp án: 
9.Là cái gì?
câu đố: Nắng ba năm tôi ko bỏ bạn, mưa 1 ngày sao bạn lại bỏ tôi là cái gì?
Đáp án: 
10.Đố về việc làm
câu đố: Trên nhấp dưới giật là đang làm gì?
Đáp án: 
11.Đố về gấu trúc
câu đố:Con gấu trúc ao ước gì mà không bao giờ được?
Đáp án: 
12.Đang làm gì?
câu đố:Tay cầm cục thịt nắn nắn, tay vỗ mông là đang làm gì?
Đáp án: Đó là bà mẹ đang cho con bú!

13.Đố về vật
câu đố:Cái gì bằng cái vung, vùng xuống ao. Đào chẳng thấy, lấy chẳng được?
Đáp án: Đó là mặt trăng!

14.Điểm khác biệt
câu đố: Con trai và đàn ong có điểm gì khác nhau?
Đáp án: Con trai là con vật sống dưới nước, còn đàn ong sống trên cây!

15. Cái gì?
câu đố: Cái gì trong trắng ngoài xanh trồng đậu trồng hành rồi thả heo vào?
Đáp án: Bánh chưng

16.Đố về vật
câu đố:Cắm vào run rẩy toàn thân
Rút ra nước chảy từ chân xuống sàn
Hỡi chàng công tử giàu sang
Cắm vào xin chớ vội vàng rút ra!
Đáp án: Đó là cái tủ lạnh!

17.Đố về vật
câu đố:con gì mang được miếng gỗ lớn nhưng ko mang được hòn sỏi?
Đáp án: Con sông

18.Đố về cảnh Việt Nam
câu đố:Ở Việt Nam, rồng bay ở đâu và đáp ở đâu?
Đáp án: Rồng bay ở Thăng Long và đáp ở Hạ Long!

19.Thử trí thông minh
câu đố:Có 1 người đứng ở chân cầu. Ở giữa cầu có một con gấu rất hung dữ ko cho ai qua cầu hết. Ng đó sẽ mất hết 5 phút để đi từ chân cầu cho đến giữa cầu và con gấu cũng chỉ ngủ có 5 phút là tỉnh dậy. Hỏi ng đó làm sao để qua dc bên kia?
Đáp án: Đi đến giữa cầu và quay mặt ngược lại. Con gấu thức dậy tưởng ng đó từ bên kia qua nên rượt trở lại. Thế là ng đó đã qua dc cầu!

20.Trả bao nhiêu tiền?
câu đố: Ở Việt Nam, một thằng mù và ba thằng điếc đi ăn phở, mỗi người ăn một tô. Mỗi tô phở là 10 ngàn đồng. Hỏi ăn xong họ phải trả bao nhiêu tiền?
Đáp án: Họ phải trả 20 ngàn đồng vì 1 thằng mù và ba của thằng điếc là 2 người ăn!

21.Đố về logic
câu đố:Where does today come before yesterday?
(Ở nơi nào hôm nay đi trước hôm qua?)
Đáp án: in a dictionary.

22.Đố mẹo
câu đố:What is between the sky and earth?
( Cái gì ở giữa bầu trời và trái đất?)
Đáp án: And (và)

23.Đố về bệnh
câu đố: A man is walking in raining. His head, eyes, noses, lips are wet, but his hair is not wet. Why?
( Một ng đàn ông đi trong trời mưa. Đầu, mắt, mũi, miệng ông ta đều bị ướt nhưng tóc ông ta ko hề bị ướt? Hỏi tại sao?)
Đáp án: He's bald (ông ta bị trọc đầu)

24.Đố về tính toán
câu đố:Giả sử ta có 1 khúc vải, cắt nó ra làm 100 khúc, thời gian để cắt 1 khúc vải là 5 giây. Hỏi nếu cắt liên tục không ngừng nghỉ thì trong bao lâu sẽ cắt xong???
Đáp án: 495 giây bởi vì 99 khúc (khúc cuối cùng ko phải cắt) X 5 giây = 495 giây!

25.Đố về trí tuệ
câu đố:Ở một xứ nọ, có luật lệ rằng: Ai muốn diện kiến nhà vua thì phải nói một câu. Nếu câu nói thật thì sẽ bị chém đầu, còn nếu là dối thì bị treo cổ. Vậy để gặp được nhà vua của xứ đó, ta phải nói như thế nào?
Đáp án: Để gặp được nhà vui, người đó phải nói "tôi sẽ bị treo cổ!".

- Nếu như câu nói này là thật thì hắn ta sẽ bị chém đầu, nhưng nếu đem hắn ta đi chém đầu thì câu nói "tôi sẽ bị treo cổ" của hắn là dối, mà nếu vậy thì hắn sẽ bị treo cổ, mà nếu treo cổ hắn thì câu nói "tôi sẽ bị treo cổ" của hắn là thật ... blah ... blah .. blah ...

Nhờ vậy mà gã đó gặp được nhà vua trong khi vẫn bảo toàn được tính mạng

26. Đố về trí tuệ
câu đố:Có 1 ông tỉ phú, ông ta trả công cho 1 tên người làm là 1 chỉ vàng/ngày. Nhưng ông này chỉ có 1 thỏi vàng gồm 7 chỉ. Hỏi: với 2 nhát cắt thì làm sao ông tỉ phú có thể chia thỏi vàng đó ra để trả công cho tên người làm mỗi ngày đúng 1 chỉ vàng.
Đáp án: cắt thỏi vàng 7 chỉ ra 1 khúc 1 chỉ , 1 khúc 2 chỉ và khúc còn lại là 4 chỉ. Ngày đầu ông ta đưa người làm 1 chỉ. Ngày thứ 2 đưa 2 chỉ và người làm thối lại ông ta 1 chỉ. Ngày thứ 3 ông ta đưa ng làm 1 chỉ. Ngày thứ 4 ông ta đưa người làm 4 chỉ, ng đó đưa lại 3 chỉ vàng cho ông nhà giàu. Ngày thứ 5, ông ta đưa 1 chỉ cho ng làm. Ngày thứ 6 ông ta đưa 2 chỉ cho ng làm, ng làm thối lại 1 chỉ cho ông ta. Ngày thứ 7 ông ta đưa chỉ vàng còn lại là hết!

27.Đố về nơi chốn
câu đố:Nơi nào có đường xá, nhưng không có xe cộ; có nhà ở, nhưng không có người; có siêu thị, công ty... nhưng không có hàng hóa... Đó là nơi nào dzị??!!
Đáp án: Ở bản đồ!

28.Đố về tính toán
câu đố:Có một rổ táo, trong rổ có ba quả, làm sao để chia cho 3 người, mỗi người một quả mà vẫn còn một quả trong rổ???
Đáp án: Thì đưa cho 2 người đầu mỗi người 1 quả. Còn 1 quả trong rổ đưa nguyên cả cái rổ đựng quả táo cho người còn lại thì 3 người mỗi ng đều có 1 quả, và cũng có 1 quả trong rổ.!

29.Đố mẹo
câu đố:Có một cây lê có 2 cành, mỗi cành có 2 nhánh lớn, mỗi nhánh lớn có 2 nhánh nhỏ, mỗi nhánh nhò có hai cái lá, cạnh mỗi cái lá có hai quả. Hỏi trên cây đó có mấy quả táo???
Đáp án: Không có quả táo nào vì lê không thể ra quả táo nào trên cây được

30.Đố vui
câu đố:Có 3 thằng lùn xếp hàng dọc đi vào hang. Thằng đi sau cầm 1 cái xô, thằng đi giữa cầm 1 cái xẻng, hỏi thằng đi trước cầm gì?
Đáp án: Thằng đó "cầm đầu" tức là đại ca cầm đầu, nó ko phải cầm cái vật gì hết!

0
Đọc các ví dụ sau và tl câu hỏi ở dưới :- Bà già đi chợ Cầu Đông Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng ? Thầy bói xem quẻ nói rằng : Lợi thì có lợi nhưng răng không còn . ( Ca dao )- Sánh với Na-va " danh tướng " Pháp Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương. ( Tú Mỡ )- ...
Đọc tiếp

Đọc các ví dụ sau và tl câu hỏi ở dưới :

- Bà già đi chợ Cầu Đông

Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng ?

Thầy bói xem quẻ nói rằng :

Lợi thì có lợi nhưng răng không còn .

( Ca dao )

- Sánh với Na-va " danh tướng " Pháp

Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương.

( Tú Mỡ )

- Mênh mông muôn mẫu một màu mưa

Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ .

( Tú Mỡ )

- Con cá đối bỏ trong cối đá ,

Con mèo cái nằm trên mái kèo,

Trách cha mẹ em nghèo , anh nỡ phụ duyên em

( Ca dao )

- Ngọt thơm sau lớp vỏ gai,

Qủa ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng.

Mời cô mời bác ăn cùng,

Sầu riêng mà hóa vui chung trăm nhà .

( Phạm Hổ )

a) Cách sử dụng từ ngữ trong mỗi ví dụ trên có gì đặc bt ?

b) Cách sử dụng từ ngữ như vậy có tác dụng gì ?

c) Các cách sử dụng từ ngữ trên được gọi là chơi chữ , theo em , thế nào là chơi chữ ?

d) Trong tiếng Việt , các lối chơi chữ thường gặp là : dùng từ ngữ đồng âm ; dùng lối nói trại âm ( gần âm ) ; dùng cách điệp âm ; dùng lối ns lái ; dùng từ trái nghĩa , đồng nghĩa , gần nghĩa ... Theo em , mỗi ví dụ nêu trên thuộc lối chơi chữ nào ?

 

13
27 tháng 11 2016

a + b + d)

- Bà già đi chợ Cầu Đông

Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng ?

Thầy bói xem quẻ nói rằng :

Lợi thì có lợi nhưng răng không còn .

(Ca dao)

+ Từ lợi thứ nhất (lợi chăng) nghĩa là lợi ích, lợi lộc.

+ Từ lợi thứ hai + ba (lợi thì có lợi) có nghĩa là : phần thịt bao quanh chân răng => răng lợi.

+ Việc sử dụng từ lợi ở câu cuối của bài ca dao dựa vào hiện tượng đồng âm khác nghĩa của từ ngữ.

+ Việc sử dụng từ lợi như trên có tác dụng tạo ra sự hài hước dí dỏm.

- Sánh với Na Va ’’ranh tướng’’ Pháp

Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương.

(Tú Mỡ)

Lối chơi chữ của hai câu thơ trên là sử dụng lối nói trạn âm (gần âm) : ranh tướng gần với danh tướng nhưng nghĩa hoàn toàn khác nhau. Danh tướng và vị tướng giỏi được lưu danh ; còn ranh tướng là kẻ ranh ma – ý mỉa mai – chế giễu.

- Mênh mông muôn mẫu một màu mưa

Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ.

(Tú Mỡ)

Lối chơi chữ của câu thơ trên là dùng cách điệp âm, hai câu thơ điệp âm m tới 14 lần

=> Diễn tả sự mịt mờ của không gian đầy mưa.

- Con ’’cá đối’’ bỏ trong ’’cối đá’’,

Con ’’mèo cái’’ nằm trên ’’mái kèo’’,

Trách cha mẹ em nghèo, anh nỡ phụ duyên em.

(Ca dao)

Lối chơi chữ của câu ca dao trên là dùng lối nói lái : + Cá đối nói lái thành cối đá

+ Mèo cái nói lái thành mái kèo Nhằm diễn tả sự trái khoáy, sự hẩm hiu của duyên phận.

- Ngọt thơm sau lớp vỏ gai,

Quả ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng.

Mời cô mời bác ăn cùng,

Sầu riêng mà hoá vui chung trăm nhà.
(Phạm Hổ)

Lối chơi chữ của đoạn thơ trên là dùng từ ngữ đồng âm :

+ Sầu riêng – danh từ - chỉ một loại trái cây ở Nam Bộ

+ Sầu riêng – tính từ - chỉ sự phiền muộn riêng từ của con người.

c) Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước,…làm câu văn hấp dẫn và thú vị.

4 tháng 12 2016

có vẻ hó nhỉlolang

Đọc các ví dụ sau và tl câu hỏi ở dưới :- Bà già đi chợ Cầu ĐôngBói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng ?Thầy bói xem quẻ nói rằng :Lợi thì có lợi nhưng răng không còn .( Ca dao )- Sánh với Na-va " danh tướng " PhápTiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương.( Tú Mỡ )- Mênh mông muôn mẫu một màu mưaMỏi mắt miên man mãi mịt mờ .( Tú Mỡ )- Con cá đối bỏ trong cối đá ,Con mèo cái nằm trên mái...
Đọc tiếp

Đọc các ví dụ sau và tl câu hỏi ở dưới :

- Bà già đi chợ Cầu Đông

Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng ?

Thầy bói xem quẻ nói rằng :

Lợi thì có lợi nhưng răng không còn .

( Ca dao )

- Sánh với Na-va " danh tướng " Pháp

Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương.

( Tú Mỡ )

- Mênh mông muôn mẫu một màu mưa

Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ .

( Tú Mỡ )

- Con cá đối bỏ trong cối đá ,

Con mèo cái nằm trên mái kèo,

Trách cha mẹ em nghèo , anh nỡ phụ duyên em

( Ca dao )

- Ngọt thơm sau lớp vỏ gai,

Qủa ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng.

Mời cô mời bác ăn cùng,

Sầu riêng mà hóa vui chung trăm nhà .

( Phạm Hổ )

a) Cách sử dụng từ ngữ trong mỗi ví dụ trên có gì đặc bt ?

b) Cách sử dụng từ ngữ như vậy có tác dụng gì ?

c) Các cách sử dụng từ ngữ trên được gọi là chơi chữ , theo em , thế nào là chơi chữ ?

d) Trong tiếng Việt , các lối chơi chữ thường gặp là : dùng từ ngữ đồng âm ; dùng lối nói trại âm ( gần âm ) ; dùng cách điệp âm ; dùng lối ns lái ; dùng từ trái nghĩa , đồng nghĩa , gần nghĩa ... Theo em , mỗi ví dụ nêu trên thuộc lối chơi chữ nào ?

 

1
8 tháng 12 2016

1. Thế nào là chơi chữ

Câu 1. Nhận xét về nghĩa của từ lợi trong bài ca dao.

- Từ lợi thứ nhất (lợi chăng) nghĩa là lợi ích, lợi lộc.

- Từ lợi thứ hai + ba (lợi thì có lợi) có nghĩa là : phần thịt bao quanh chân răng = > (răng lợi)

Câu 2. Việc sử dụng từ lợi ở câu cuối của bài ca dao dựa vào hiện tượng đồng âm khác nghĩa của từ ngữ.

Câu 3. Việc sử dụng từ lợi như trên có tác dụng tạo ra sự hài hước dí dỏm.

Câu 4. Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước ... làm câu văn hấp dẫn và thú vị

2. Các lối chơi chữ.

Câu 1.

Sánh với Na Va ’’ranh tướng’’ Pháp Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương. (Tú Mỡ)

Lối chơi ch của hai câu thơ trên là sử dụng lối nói trạn âm (gần âm) : ranh tướng gần với danh tướng nhưng nghĩa hoàn toàn khác nhau.

Danh tướng và vị tướng giỏi được lưu danh ; còn ranh tướng là kẻ ranh ma – ý mỉa mai – chế giễu.

Câu 2.

Mênh mông muôn mẫu một màu mưa Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ. (Tú Mỡ)

=> Lối chơi chữ của câu thơ trên là dùng cách điệp âm, hai câu thơ điệp âm m tới 14 lần

= > Diễn tả sự mịt mờ của không gian đầy mưa. Câu 3.

Con ’’cá đối’’ bỏ trong ’’cối đá’’,

Con ’’mèo cái’’ nằm trên ’’mái kèo’’

Trách cha mẹ em nghèo, anh nỡ phụ duyên em.

Lối chơi chữ của câu ca dao trên là dùng lối nói lái :

- Cá đối nói lái thành cối đá

- Mèo cái nói lái thành mái kèo

Nhằm diễn tả sự trái khoáy, sự hẩm hiu của duyên phận.

Câu 4. - Lối chơi chữ của đọa thơ trên là dùng từ ngữ đồng âm :

+ Sầu riêng – danh từ - chỉ một loại trái cây ở Nam Bộ

+ Sầu riêng – tính từ - chỉ sự phiền muộn riêng từ của con người.

8 tháng 12 2016

thank bn nha Nguyễn Thị Mai

29 tháng 11 2018

                  càng đọc càng thấy lung tung

                 tao đây mà hiểu có khi sập trời

29 tháng 11 2018

hay ko ??

12 tháng 1 2018

1) KHI CHÚNG TA NẰM MƠ THÌ NGƯỜI KHÁC KO NHÌN THẤY

2) ĐÁP ÁN

3) KHI ĐÓ LÀ TRÒ CHƠI HÌNH TƯỢNG TRONG OẲN TÙ SÌ

4) KO RƠI VỀ BÊN NÀO VÌ GÀ TRỐNG KO BIẾT ĐẺ TRỨNG

11 tháng 1 2018

1 ) trốn

2 ) đó là đáp án 

3) khi chúng ta làm sai 

4) gà trống ko đẻ trứng được

đúng thì

21 tháng 4 2020

ai trả lòi đc tôi k nhé

21 tháng 4 2020

k ko pải k nhé