Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
minh thi roi trong do co cau
nhung hoa nho moc thanh cum co tac dung gi
ke ten nhung loai hoa ma khi da thanh qua ma van giu duoc mot so bo phan cua hoa
neu dac diem cua qua kho ne va qua kho khong ne
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang wed
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
Câu 1. Nhiệt độ của nước đang sôi:
A. 0oC B. 100oC C. 32oC D. 212oC
Câu 2. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều, cách sắp xếp nào sau đây là đúng:
A. Rắn, lỏng, khí B. Lỏng, khí, rắn C. Khí, lỏng, rắn D. Rắn, khí, lỏng
Câu 3. Khi đặt đường ray xe lửa người ta phải để một khe hở ở chỗ tiếp giáp giữa hai thanh ray vì:
A. Không thể hàn hai thanh ray được. B. Để lắp các thanh ray dễ dàng hơn
C. Vì khi nhiệt độ tăng thanh ray có thể dài ra. D. Vì chiều dài thanh ray không đổi.
Câu 4. Khi đun nóng một lượng chất lỏng thì:
A. Thể tích tăng. B. Thể tích giảm.
C. Thể tích không thay đổi. D. Khối lượng riêng giảm.
Câu 5. Khi nói về sự giãn nở vì nhiệt của các chất,câu kết luận không đúng:
A. Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
B. Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
C. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
D. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
Câu 6. Hệ thống ròng rọc như hình 1 có tác dụng:
A. đổi phương của lực kéo. B. thay đổi trọng lượng của vật.
C. tăng độ lớn của lực kéo. D. thay đổi hướng và giảm độ lớn của lực kéo
Câu 7. (2đ) Điền từ thích hợp vào chỗ chấm:
a. Ròng rọc..................là ròng rọc chỉ ..............một trục cố định. Dùng ròng rọc ...............để đưa một vật lên cao chỉ có tác dụng thay đổi ............của lực.
b. Ròng rọc ...........là ròng rọc mà khi ta kéo dây thì không những ròng rọc quay mà còn...................cùng với vật. Dùng ròng rọc ...............để đưa một vật lên cao, ta được lợi .............về lực.
II. TỰ LUẬN: (5điểm)
Câu 1. (1,5đ) Giải thích vì sao các tấm tôn lợp nhà thường có hình lượn sóng?
Câu 2. (2,5đ)
a. Em hãy nêu cấu tạo của nhiệt kế dùng chất lỏng?
b. Nêu ứng dụng của nhiệt kế dùng trong phòng thí nghiệm, nhiệt kế rượu và nhiệt kế y tế?
Câu 3. (1,0đ) Khi đun nóng một học sinh đã theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của nước theo thời gian và thu được kết quả sau:
- Từ phút 0 đến phút thứ 2 nhiệt độ của nước tăng từ 20oC đến 25oC
- Đến phút thứ 5 nhiệt độ của nước là 31oC
- Đến phút thứ 10 nhiệt độ của nước là 40oC
- Đến phút thứ 12 nhiệt độ của nước là 45oC
Hãy lập bảng theo dõi nhiệt độ của nước theo thời gian?
Họ và tên :................................. KIỂM TRA HỌC KỲ II
Lớp: 6.... MÔN: VẬT LÝ 6 (Thời gian 45 phút)
I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Câu 1: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực?
A. Ròng rọc cố định B. Ròng rọc động C. Mặt phẳng nghiêng D. Đòn bẩy
Câu 2: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng?
A. Rắn, lỏng, khí B. Rắn, khí, lỏng C. Khí, lỏng rắn D. Khí, rắn, lỏng
Câu 3: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng?
A. Khối lượng của chất lỏng tăng B. Trọng lượng của chất lỏng tăng.
C. Thể tích của chất lỏng tăng D. Cả khối lượng trọng lượng và thể tích đều tăng
Câu 4: Trường hợp nào dưới đây, không xảy ra sự nóng chảy?
A. Bỏ một cục nước đá vào nước B. Đốt một ngọn nến
C. Đốt một ngọn đèn dầu D. Đúc một cái chuông đồng
Câu 5: Trong quá trình tìm hiểu một hiện tượng vật lý, người ta phải thực hiện các hoạt động nào sau đây:
a) Rút ra kết luận
b) Đưa ra dự đoán và tính chất của hiện tượng
c) Quan sát hiện tượng
d) Dùng thí nghiệm để kiểm tra dự đoán .
Trong việc tìm hiểu tốc độ bay hơi của chất lỏng, người ta đã thực hiện các hoạt động trên theo thứ tự nào dưới đây?
A. b, c, d, a B. d, c, b, a C. c, b, d, a . D. c, a, d, b
Câu 6: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra đối với khối lượng riêng của một chất lỏng khi đun nóng một lượng chất lỏng này trong một bình thủy tinh?
A. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng B. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm
C. Khối lượng riêng của chất lỏng không thay đổi D. Khối lượng riêng của chất lỏng thoạt đầu giảm rồi sau đó mới tăng.
II. TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 1: (1,5 đ) Hãy so sánh về sự dãn nở vì nhiệt của các chất Rắn, lỏng, khí?
Câu 2: (2đ) Để đo nhiệt độ người ta dùng dụng cụ gì? Dụng cụ này hoạt động dựa trên nguyên tắc nào? Nhiệt kế y tế có đặc điểm gì? Tại sao phải làm như vậy?
Câu 3: (1,5 đ). Thế nào là sự nóng chảy và sự đông đặc? Nhiệt độ nóng chảy là gì?
Câu 4: (2 đ) Bỏ vài cục nước đá lấy từ tủ lạnh vào một cốc thuỷ tinh rồi theo dõi nhiệt độ của nước đá, người ta lập được bảng sau:
Thời gian(phút) | 0 | 3 | 6 | 8 | 10 | 12 | 14 | 16 |
Nhiệt độ (oC) | -6 | -3 | 0 | 0 | 0 | 3 | 6 | 9 |
a. Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian.
b. Hãy mô tả sự thay đổi nhiệt độ và thể của chất đó khi nóng chảy?
Câu 1 | Câu 2 | Câu 3 | Câu 4 | Câu 5 | Câu 6 |
A | C | C | C | A | B |
TỰ LUẬN:
Câu 1: (1,5 đ)
- Giống nhau: Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi (0,5đ)
- Khác nhau: Các chất rắn, lỏng khác nhau thì nở vì nhiệt khác nhau (0,25đ)
Các chất khí nhác nhau nở vì nhiệt giống nhau (0,25đ)
- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn (0,5đ)
Câu 2:
- Dùng nhiệt kế (0,5đ)
- Dựa trên hiện tượng nở vì nhiệt của chất lỏng (0,5đ)
- Ở bầu nhiệt kế (chỗ ống quản) có một chỗ bị thắt lại. Ngăn không cho thủy ngân tụt xuống bầu khi lấy nhiệt kế ra khỏi cơ thể (1 đ)
Câu 3:
- Sự chuyển một chất từ thể Rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy (0,5đ)
- Sự chuyển một chất từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc (0,5đ)
- Mỗi chất đều nóng chảy ở một nhiệt độ nhất định, nhiệt độ ấy gọi là Nhiệt độ nóng chảy (0,5đ)
Câu 4: a) (1 đ)
b) (1 đ) Từ phút 0 đến phút thứ 3: Nhiệt độ của nước tăng từ -6oC đến -3oC. Nước đang ở thể rắn
- Từ phút 6 đến phút thứ 10: Nhiệt độ của nước ở 0oC. Nước đang ở thể rắn và lỏng.
- Từ phút 12 đến phút thứ 16: Nhiệt độ của nước tăng từ 3oC đến 9oC. Nước đang ở thể lỏng.
Câu 1: Thuật luyện kim được phát minh nhờ vào nghề nào?
A. Lúa nước.
B. Làm gốm.
C. Chăn nuôi.
D. Làm đồ trang sức.
Câu 2: Cuộc sống của người nguyên thủy ngày càng ổn định hơn, dần dần đã xuất hiện
A. những làng bản thưa thớt dân ở các vùng ven sông.
B. những làng bản đông dân ở các vùng ven sông.
C. những làng bản thưa thớt dân ở các vùng chân núi.
D. những làng bản đông dân ở các vùng chân núi.
Câu 3: Sự phân công công việc như thế nào?
A. Nam làm việc nặng, săn bắt nữ làm việc nhẹ nhàng, ở nhà.
B. Nam nữ chia đều công việc.
C. Tất cả mọi việc nam làm nữ ở nhà chỉ việc nấu cơm.
D. Nam làm mọi công việc, nữ không phải làm việc.
Câu 4: Các cụm chiềng, chạ hay làng bản có quan hệ chặt chẽ với nhau được gọi là
A. thị tộc.
B. bộ lạc.
C. xã.
D. thôn.
Câu 5: Vua Hùng Vương chia đất nước thành mấy bộ:
A. 10.
B. 13.
C. 14.
D. 15.
Câu 6: Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh nói lên hoạt động gì của nhân dân hồi đó?
A. Hoạt động chống giặc ngoại xâm.
B. Hoạt động canh tác.
C. Hoạt động trị thủy.
D. Hoạt động hôn nhân
Câu 7: Văn Lang là một nước:
A. thủ công nghiệp.
B. nông nghiệp.
C. công nghiệp.
D. thương nghiệp.
Câu 8: Đời sống vật chất và tinh thần đặc sắc của cư dân Văn Lang đã hòa quyện nhau lại trong con người Lạc Việt đương thời, tạo nên
A. tình cảm cá nhân sâu sắc.
B. tình cảm cộng đồng sâu sắc.
C. tình cảm dân tộc sâu sắc.
D. tình cảm khu vực sâu sắc.
Câu 9: Đứng đầu các bộ là ai?
A. Lạc Hầu.
B. Lạc Tướng.
C. Bồ chính.
D. Vua.
Câu 10: Thành Cổ Loa được gọi là Loa Thành vì:
A. Nằm ở vùng đất Cổ Loa.
B. Hình dáng thàn thắt lại như cổ lọ hoa.
C. Thành gồm ba vòng khép kín theo hình xoáy trôn ốc.
D. Thành giống hình Cái Loa.
Phần II.Tự luận (5 điểm )
Câu 1:(2 điểm) Theo em, sự ra đời của nghề nông trồng lúa nước có tầm quan trọng như thế nào?
Câu 2:(3 điểm) Em có nhận xét gì về việc xây dựng công trình thành Cổ Loa vào thế kỉ III – II TCN ở nước Âu Lạc?
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN LỊCH SỬ 6.
Câu 1. Người tinh khôn sống như thế nào? (2,5 điểm)
Câu 2. Các quốc gia Cổ đại Phương đông được hình thành ở đâu và từ bao giờ? (2,5 điểm)
Câu 3. Xã hội cổ đại Hi lạp, Rô-ma gồm những giai cấp nào? (2 điểm)
Câu 4. Các quốc gia Cổ đại Phương đông đã có những thành tựu văn hóa gì? (3 điểm)
#Trang
#Fallen_Angel
Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1: Vì sao khi trồng cây lấy gỗ hoặc lấy sợi người ta thường tỉa cành xấu, cành bị sâu?
A. Để rút ngắn thời gian ra hoa, kết quả của cây
B. Để tăng khả năng chống sâu bệnh của cây
C. Để tập trung chất dinh dưỡng vào thân chính, tăng chiều dài của thân cây
D. Để tập trung chất dinh dưỡng cho chồi hoa, chồi lá phát triển
Câu 2: Khi nói về cách sắp xếp của mạch rây và mạch gỗ trong thân non của cây Hai lá mầm, nhận định nào dưới đây là đúng?
A. Mạch rây nằm ở phía ngoài, mạch gỗ nằm ở phía trong
B. Mạch rây nằm ở phía trong, mạch gỗ nằm ở phía ngoài
C. Mạch rây và mạch gỗ xếp xen kẽ nhau
D. Mạch rây và mạch gỗ xếp lộn xộn
Câu 3: Thân to ra do sự phân chia các tế bào của mô phân sinh ở
A.mạch gỗ và mạch rây
B.mạch rây và ruột
C.thịt vỏ và ruột
D.tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ
Câu 4: Để bảo vệ cây xanh, chúng ta nên làm điều nào sau đây?
A. Bẻ cành, ngắt ngọn, bóc vỏ cây
B. Dùng vật nhọn rạch vào vỏ cây, dây thép buộc ngang thân cây
C. Giáo dục, tuyên truyền cho mọi người ý thức bảo vệ cây xanh
D. Chặt cây làm nhà, đóng bàn ghế, phá rừng làm nương rẫy
Câu 5: Quan sát hình “cấu tạo trong của thân non” dưới đây và điền chú thích tương ứng với các số cho hình
Câu hỏi tự luận
Câu 1: Trong nhà bạn Vân trồng rất nhiều chậu cây cảnh, theo em cây cảnh trồng trong nhà thì có xanh tốt không? Tại sao?
Câu 2: Rễ có mấy miền?nêu chức năng của mỗi miền?
Câu 3: Em hãy kể tên 10 cây có rễ biến dạng mà em biết
Câu 4: Em hãy kể tên một số loại rễ biến dạng và chức năng của chúng? Cho ví dụ minh hoa.
Đáp án
Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 5: chú thích
1. Biểu bì
2. Thịt vỏ
3. Mạch rây
4. Mạch gỗ
5. Ruột
Câu hỏi tự luận
Câu 1:
Nhiều loại cây cảnh trồng ở chậu trong nhà mà vẫn xanh tốt vì các cây cảnh trồng trong nhà chủ yếu là cây ưa bong, ánh sáng yếu vẫn đủ cho lá quang hợp
Câu 2:
Rễ mọc trong đất gồm 4 miền:
Câu 3 :
Củ sắn, củ cải, củ cà rốt, cây trầu không, hồ tiêu, tầm gửi, dây tơ hồng, cây bụt mọc, bần, mắm
Câu 4 :
Một số loại rễ biến dạng là
- Rễ củ chứa chất dinh dưỡng dự trữ
Ví dụ : củ sắn, củ cải
- Rễ móc giúp cây leo lên cao nhận được nhiều ánh sáng
Ví dụ : cây trầu không, cây hồ tiêu
- Rễ thở giúp cây tăng khả năng hô hấp khi sống trong môi trường thiếu không khí do ngập nước
Ví dụ : cây bần, cây mắm
- Giác mút đối với cây kí sinh như tư hồng, tầm gửi rễ biến thành giác mút lấy thức ăn từ cây chủ cung cấp cho cây