K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2015

1. Lực ma sát xuất hiện khi vật này trượt trên bề mặt vật khác và cản trở chuyển động.

2. Ví dụ vật có quán tính: Vẩy mực, giũ quần áo.

3. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào trọng lượng của vật và độ nghiêng của điểm đặt.

26 tháng 12 2015

câu 3. 

Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào độ lớn của áp lực và diện tích bị ép

27 tháng 4 2016

Sự bay hơi 
+ Sự bay hơi là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể hơi. 
+ Khi nhiệt độ tăng thì sự bay hơi xảy ra nhanh hơn. 
Sự ngưng tụ 
+ Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng. 
+ Khi nhiệt độ giảm thì sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn. 

Sự sôi 
+ Sự sôi là sự bay hơi xảy ra ở trong lòng chất lỏng. 
+ Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi. 
+ Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ của vật không thay đổi.
Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào 3 yếu tố :
-Nhiệt độ
-Gió
-Diện tích mặt thoáng chất lỏng

 


 

10 tháng 5 2017

Sự bay hơi

Sự bay hơi là quá trình hơi xảy ra ở mặt thoáng của chất lỏng. Các phân tử của chất lỏng chuyển động vì nhiệt, một số phần tử ngẫu nhiên có vận tốc lớn hơn vận tốc trung bình và đủ lớn để thắng được lực hút tác dụng lên nó, hướng về phía trong chất lỏng.

Do có vận tốc lớn và hướng ra ngoài, những phần tử ấy sẽ đi qua mặt thoáng, ra ngoài chất lỏng và trở thành phần tử hơi của chính chất ấy. Đó là qua trình bay hơi.

-sự bay hơi có thể xảy ra ở nhiệt độ bất kì, còn sự sôi chỉ xảy ra tại một nhiệt độ nhất định tùy theo chất lỏng

Sự sôi: sự sôi là một sự bay hơi vào các khí bọt vừa bay hơi trên mặt thoáng. trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của nước không thay đổi. nhưng nước bây giờ đều có tạp chất nên nhiệt độ sôi chỉ chừng 100 độ, có khi cao hơn, có khi thấp hơn vài độ.?

28 tháng 4 2016

viết chữ không dấu thế làm sao giúp được, viết lại đi

25 tháng 12 2015

Hỏi đáp Vật lý

25 tháng 12 2015

Đổi 3dm3 = 0,003m3

Rồi áp dụng Fac = 10.D.V

6 tháng 4 2016
 Lực ma sát nghỉLực ma sát trượtLực ma sát lăn
Tác dụngGiữ vật đứng yên khi có lực tác dụng vào vật.Khi vật này trượt trên vật khácKhi vật này lăn trên vật khác.
Phương, chiềuNgược hướng của lực tác dụng.Ngược chiều chuyển động của vậtNgược chiều lăn của vật.
Số chỉ của lực kếBằng lực tác dụng.Bằng lực ma sátBằng lực ma sát.

 

1 tháng 3 2016

Móc một đầu dây qua ròng rọc rồi móc vào lực kế.

2 tháng 3 2016

Với ròng rọc cố định thì lực kéo bằng trọng lượng của vật.

Với trường hợp có một ròng rọc động thì lực kéo bằng nửa trọng lượng của vật.

20 tháng 4 2016

Bạn tham khảo tại đây, mình trả lời rồi đấy:

Câu hỏi của Thư Điên - Học và thi online với HOC24

Chúc bạn học tốt!hihi

21 tháng 4 2016

/hoi-dap/question/33768.html

tham khảo đi nhé eoeo

 

20 tháng 4 2016

1. Khi treo vật bằng sợi dây mềm thì có hai lưc tác dụng vào vật lá trọng lực và lực căng của dây.

P = mg = 0,05.10 = 0,5N. 

Do vật cân bằng đứng yên nên lực căng bằng trọng lực và bằng 0,5N nhưng ngược chiều.

2. Lực hút của trái đất lên em cũng chính là trọng lực của em (bỏ qua các lực khác không đáng kể). 

Nếu em đi cầu thang lên tầng 3 thì độ lớn, phương và chiều của lực đó thay đổi gần như không đáng kể. Bởi vì lực hút của trái đất chính là mg. mà gia tốc trọng trường g thay đổi ít ở gần mặt đất (ví dụ lên tầng 3) còn nếu nếu lên núi thì thay đổi đáng kể.

3. Bời vì vật chị tác dụng của lực hút trái đất cũng chính là trọng lực P nên có phương thẳng đứng. sợ dây sẽ có phương thằng đứng.

4. Khi diễn viên nhào lộn thì độ lớn của lực hút TĐ vẫn như vậy, hướng vào tâm trái đất, thẳng đứng xuống. Vì lực chỉ phụ thuộc vào khối lượng và gia tốc trọng trường.

24 tháng 4 2016

Trong không khí luôn có hơi nước. Vào mùa đông, nhiệt độ thấp, chúng đông lại dưới dạng sương mù.

24 tháng 4 2016

vào các tháng mùa thu hay mùa đông, thời gian ban đêm thường kéo dài hơn ban ngày. Vào ban ngày, ở lớp không khí sát bề mặt đã có chứa một lượng hơi nước nhất định. Nhưng khi thời gian chuyển dần vào ban đêm, nhiệt độ giảm xuống rất nhanh, biên độ nhiệt (chênh lệch giữa nhiệt độ thấp nhất và cao nhất) giữa ngày và đêm lớn, nên một phần hơi nước gần bề mặt sẽ ngưng kết lại và lớp ngưng kết này ngày càng dày khi thời gian ban đêm kéo dài. Đặc biệt khi trời quang mây, gió nhẹ, mặt đất sẽ phát xạ nhiệt vào không khí nhanh hơn, khiến nhiệt độ ở đây giảm xuống khá đột ngột. Điều đó khiến hơi nước trong không khí sát mặt đất càng dễ dàng bão hòa hơn, hình thành sương mù từ nửa đêm đến sáng sớm. Đó là nguyên nhân khiến buổi sáng mùa thu, hay mùa đông hay có sương mù.

14 tháng 4 2016

- Hai lực cân bằng là 2 lực mạnh như nhau, có cùng phương (nằm trên cùng 1 đường thẳng) nhưng ngược chiều tác dụng vào cùng 1 vật

- Một vật đứng yên chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì vật vẫn tiếp tục đứng yên.

Ví dụ: Quyển sách đặt trên bàn sẽ chịu tác dụng của 2 lực:

   - Lực hút của trái đất có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.

   - Lực nâng của mặt bàn có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên.

  Vì quyển sách nằm yên nên 2 lực này là 2 lực cân bằng.

 

14 tháng 4 2016

thank youhaha