K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Chỉ tớ vs
25 tháng 11 2018

“Either” và “Neither” là 2 cụm từ có cách sử dụng giống như “so” và “too”, dùng để nói về “cũng”; tuy nhiên “Either” và “Neither” dùng để nói về “cũng” trong DẠNG PHỦ ĐỊNH.

Ví dụ: 

I didn't get enough to eat, and you didn't either. 

I didn't get enough to eat, and neither did you.

Các bạn hãy chú ý 

• Vị trí của từ “Either” và “Neither” trong câu. “Either” đứng ở cuối của câu, sau trợ động từ ở dạng phủ định, còn “Neither” đứng sau từ nối giữa 2 vế câu (thường là “and”), sau đó đến trợ động từ và động từ chính.

• Trong câu sử dụng “Neither” thì trợ động từ đứng sau “Neither” không được dùng ở dạng phủ định (không được dùng “not”), vì bản thân từ “Neither” đã mang nghĩa phủ định.

Khi chúng ta gặp 2 tình huống tương đồng, chúng ta vẫn có thể viết:

William doesn't work there, and John doesn't work there. 

Nhưng trong thực tế, chúng ta nên sử dụng “Neither” hoặc “Either” cho câu trên như sau:

William doesn't work there, and John doesn't either. 
William doesn't work there, and neither does John.

Chúng ta hãy cùng tham khảo một số ví dụ sử dụng “Neither” và “Either” thay thế được cho nhau:

Mary doesn't want to wake Tom up, and Christine doesn't either
Mary doesn't want to wake Tom up, and neither does Christine.

He's not very good at painting walls, and she isn't either.
He's not very good at painting walls, and neither is she.

She can't wait until the baby is born, and he can't either.
She can't wait unitl the baby is born, and neither can he.

Tiếp theo, chúng ta sẽ được học cách sử dụng của 2 cụm từ “Either...or” và “Neither...nor”

“EITHER...OR”

“Either...or” được sử dụng để đưa ra sự lựa chọn giữa 2 khả năng. Các bạn có thể hiểu đơn giản là “Hoặc cái này... hoặc cái kia”

Ví dụ:

Either Mike or Lisa will be there.
(Hoặc Mike hoặc Lisa sẽ ở đó)

Either you leave me alone or I will call the police.
(Hoặc bạn để tôi yên hoặc tôi sẽ gọi cảnh sát)

We should bring either coffee or tea.
(Chúng ta có thể mang theo cà phê hoặc trà)

You can either help us or go to your room.
(Bạn có thể giúp chúng tôi hoặc đi vào phòng của bạn)

Ngoài ra, chúng ta còn bắt gặp “Either” trong cụm “Not...either...or”, để phủ định cả 2 khả năng trong câu.

Ví dụ:
I don't think either Mike or Lisa will be there.
(Tôi không nghĩ hoặc Mike hay Lisa sẽ ở đó)

He doesn't speak either English or French.
(Anh ta không nói tiếng Anh cũng không nói tiếng Pháp)

“NEITHER ... NOR”

Cụm “Neither...nor” tương đồng với “Not...either...or”

Ví dụ:

Neither Mike nor Lisa will be there.
(Cả Mike và Lisa đều sẽ không ở đó)

He speaks neither English nor French.
(Anh ta không nói tiếng Anh cũng như tiếng Pháp)

We brought neither coffee nor tea.
(Chúng ta cũng không mang cà phê và cũng không mang trà)

I will neither help you nor go to my room.
(Tôi sẽ không giúp bạn cũng không đi vào phòng tôi)

Ngoài ra, “Neither” cũng được sử dụng giống như “Not...either”

Ví dụ:

A: I don't speak French. (Tôi không nói tiếng Pháp)
B: Neither do I.(Tôi cũng không). Trong thực tế, có thể trả lời “Neither do I” bằng cụm “Me neither”

C: He isn't ready to go.(Anh ta chưa sẵn sàng để đi)
D: Neither are we.(Chúng ta cũng chưa sẵn sàng để đi)

21 tháng 12 2017

So/Too

A: I learning English at AMA

B: I learning English at AMA, too/I too

A: I learning English

B: So do I

Hai ví dụ trên có cùng một nghĩa nhưng cách dùng lại khác nhau.

Giống nhau: So và too đều được dùng cho câu khẳng định (positive/ affirmative statements).

Khác nhau: Chúng ta thấy "too" đứng cuối câu cùng của câu, còn "so" lại đứng đầu câu. Bên cạnh đó khi các bạn dùng "too" thì vị trí của các thành phần của câu không có gì thay đổi "S + V+ O". Trong khi đó khi dùng "so", từ này được đặt ở đầu câu, đồng thời đảo vị trí của chủ ngữ và động từ trong câu theo dạng "so + auxiliary verb + S".

Either/ neither

A: I don’t eating fish.

B: I don’t eating fish, either/I don’t , either

A: I don’t eating fish.

B: Neither do I

Nếu như "so/ too" dùng cho câu khẳng định thì "either/ neither" dùng cho câu phủ định (negative statements).

Cụm "not…..either" có từ "either"  đứng cuối câu và vị trí câu không thay đổi "S + V + O".

"Neither" được đặt ở đầu câu và vị trí trong câu sẽ bị thay đổi thành "Neither + auxiliary verb+ S"

21 tháng 12 2017

Cách dùng Too, So, Either, Neither

* Too và So có nghĩa là "cũng vậy".
Khi nhắc lại một điều giống người đã nói trước, ta có thể dùng Too, So.
- Too đặt ở cuối câu, sau một dấu phẩy.
e.g 
A. I can speak English.
B. I can speak English, too.
Trong thực tế người ta thường dùng động từ đặc biệt (động từ khiếm khuyết, trợ động từ) để nói ngắn gọn thay vì phải lặp lại cả câu.
e.g
A. I can speak English.
B. I can, too.
A. I am hungry.
B. I am, too.
A: I films. 
B: I do, too
- So đặt ở đầu câu, sau So là động từ đặc biệt (động từ khiếm khuyết/ trợ động từ) rồi đến chủ từ.
So + V (đặc biệt)+ Subject.
e.g.
A. I can speak English.
B. So can I.
A. I am hungry.
B. So am I.
Nếu là động từ thường, ta dùng trợ động từ Do, Does.
e.g
A. I football.
B. I do, too.
A. I drink coffee..
B. So do I.
A. I go to school by bus.
B. So does Tom/ my brother.

* Either và Neither nghĩa là “cũng không". 
Khi người thứ nhất nói một điều phủ định và người thứ hai nói giống như vậy, có thể dùng hai từ này.
Either đặt ở cuối câu, sau một dấu phẩy. (có người không phẩy)
e.g
A. I’ m not sick. 
B. I’ m not sick, either. (thực tế: I’ m not, either.)
A. I don’t live here. 
B. I don’t (live here), either.
Neither đặt ở đầu câu, sau Neither là động từ đặc biệt (động từ khiếm khuyết, trợ động từ) rồi đến chủ từ. (chỗ này giống So)
Neither + V (đặc biệt)+ Subject.
*Lưu ý: 
Sau Neither không có not, chúng ta có thể nhớ Neither = not + either, như vậy đã có neither thì không cần not nữa.
e.g.
A. I can’t swim.
B. Neither can I
A. I don’t smoke.
B. Neither do I. 
Ngoài ta trong văn nói,để cho gọn thì người ta hay dùng Me too và Me neither

Cách sử dụng BOTH ... AND - NEITHER ... NOR - EITHER ... OR - NOT ONLY ... BUT ALSO
1) BOTH ... AND ( vừa..vừa... , cả .... lẫn..)
Ví dụ:
Both Mary and Tom are students ( cả Mary lẫn Tom đều là sinh viên)
I both oranges and apples. ( tôi thích cả cam và táo)

2) NOT ONLY ... BUT ALSO ( không những ... mà còn ... )
Công thức giống như both ..and
Ví dụ:
Not only Mary but also Tom s dogs ( không những Mary mà Tom đều thích chó )

3) NEITHER ... NOR ( không.... cũng không..., cả 2 đều không..)
Ví dụ:
Neither Mary nor Tom s dogs ( cả Mary lẫn Tom đều không thích chó )

4) EITHER ... OR ( hoặc là ....hoặc là ...)
Ví dụ:
Either Mary or Tom s dogs ( hoặc là Mary hoặc là Tom thích chó )
Lưu ý:
Tất cả các cấu trúc trên chỉ dùng cho 2 đối tượng.

CÁCH NỐI CÂU VỚI CÁC CẤU TRÚC TRÊN:
Nguyên tắc cơ bản:
Tất cả các vị trí dấu 3 chấm ( ... ) trong các cấu trúc trên đều phải cùng loại từ với nhau.
Ví dụ:
I both dogs and cats ( danh từ - danh từ)
I am both tall and fat ( tính từ - tính từ )
I not only drank some wine but also ate a cake. ( động từ - động từ )
Not only did I drink some wine but also I ate a cake. ( mệnh đề - mệnh đề )
Trong câu trên khi not only đứng đầu câu thì phải đảo ngữ.

Riêng trường hợp not only .... but also .... có thể có vài biến thể không tuân thủ nguyên tắc này, tuy nhiên khi học thì nên học cái chuẩn nhất và một khi đã nắm vững cách dùng rồi thì mới học thêm biến thể, nếu không sẽ dễ dẫn đến hiểu sai.

Các biến thể có thể có của not only ...but also là :
Not only clause ( đảo ngữ)...... but clause .....as well ( as well để ở cuối )
Not only clause ( đảo ngữ)...... but clause..... ( chỉ dùng but mà thôi )
Not only clause ( đảo ngữ)...... but S also V ....( chen chủ từ vào giữa )

Cách nối 2 câu:
Nhìn 2 câu từ ngoài vô, nếu gặp những yếu tố nào giống nhau thì nhập lại thành một, khi gặp các chữ khác nhau thì tách ra làm hai cho vào hai vị trí .... của công thức.
Ví dụ:
I dogs. I cats. ( both ... and...)
=> I both dogs and cats.
My father s dogs. My mother s dogs. ( both ...and ... )
=> Both my father and my mother dogs.

Riêng cấu trúc neither .. nor... phải bỏ not
Ví dụ:
I don't buy the book at that store. I don't buy the pen at this shop.
=> I buy neither the book at that store nor the pen at this shop.

Khi gặp both ...and ... thì động từ luôn chia số nhiều.
Khi gặp either ...or..., neither ....nor..... , not only... but also ..., thì động từ chia theo danh từ nào đứng gần động từ nhất

30 tháng 5 2020

1. Too và So có nghĩa là “cũng vậy”: Khi nhắc lại một điều giống người đã nói trước, ta có thể dùng Too, So.

-“Too” đặt ở cuối câu, sau một dấu phẩy.

E.g: A. I can sing English songs.

B. I can sing English songs, too. (thực tế là I can, too)

Trong thực tế người ta thường dùng động từ đặc biệt (động từ khiếm khuyết, trợ động từ) để nói ngắn gọn thay vì phải lặp lại cả câu.

-“So” đặt ở đầu câu, sau “So” phải mượn trợ động từ phù hợp đi liền sau nó và đứng liền trước chủ ngữ.

So + V (đặc biệt)+ Subject.

E.g: A. I can sing English songs

B. So can I

2. Either và Neither nghĩa là “cũng không”: Khi người thứ nhất nói một điều phủ định và người thứ hai nói giống như vậy, có thể dùng hai từ này.

-“Either” đặt ở cuối câu, sau một dấu phẩy.

E.g: A. I’ m not good.

B. I’ m not good, either. (thực tế: I’ m not, either.)

-Neither đặt ở đầu câu, sau Neither là động từ đặc biệt (động từ khiếm khuyết, trợ động từ) rồi đến chủ từ. (chỗ này giống So)

Neither + V (đặc biệt)+ Subject.

Chú ý nhé: Sau Neither không có not, chúng ta có thể nhớ Neither = not + either, như vậy đã có neither thì không cần not nữa.

E.g: A. I don’t play football.

B. Neither do I.

23 tháng 3 2018

So/Too

Giống nhau: So và too đều được dùng cho câu khẳng định (positive/ affirmative statements).

Khác nhau: Chúng ta thấy "too" đứng cuối câu cùng của câu, còn "so" lại đứng đầu câu. Bên cạnh đó khi các bạn dùng "too" thì vị trí của các thành phần của câu không có gì thay đổi "S + V+ O". Trong khi đó khi dùng "so", từ này được đặt ở đầu câu, đồng thời đảo vị trí của chủ ngữ và động từ trong câu theo dạng "so + auxiliary verb + S".

Either/Neither

Nếu như "so/ too" dùng cho câu khẳng định thì "either/ neither" dùng cho câu phủ định (negative statements).

Cụm "not…..either" có từ "either"  đứng cuối câu và vị trí câu không thay đổi "S + V + O".

"Neither" được đặt ở đầu câu và vị trí trong câu sẽ bị thay đổi thành "Neither + auxiliary verb+ S"

Chú ý: not either = neither.

22 tháng 3 2018

Cách dùng :

TOO: dùng trong câu ko có "not", TOO đứng trước ko đảo ngữ

SOO: dùng trong câu ko có "not", SOO đứng trước đảo ngữ

NEITHER: dùng trong câu có "not", NEITHER đứng trước đảo ngữ

NEITHER=NOT EITHER: NOT EITHER dùng trong câu có "not", NOT EITHER đứng sau ko đảo ngữ

 (Khoanh tròn các cách đáp lại phù hợp cho những câu sau đây.)1.A: “I don’t think she told lies.”   B: “…”     a. Neither do I.              b. So do I.                      c. Me, too.2.A: “My mother loves ice-cream so much.”    B: “…”    a. So am I.                     b. I do, too.                    c. Neither do I.3.A: “I can’t speak Spanish.”     B:...
Đọc tiếp

 

(Khoanh tròn các cách đáp lại phù hợp cho những câu sau đây.)

1.A: “I don’t think she told lies.”
   B: “…”     a. Neither do I.              b. So do I.                      c. Me, too.

2.A: “My mother loves ice-cream so much.”
    B: “…”    a. So am I.                     b. I do, too.                    c. Neither do I.

3.A: “I can’t speak Spanish.”
     B: “…”   a. So can I.                    b. Neither can I.             c. I don’t, either.

4.A: “She’s at home to watch TV.”
     B: “…”   a. So am I.                      b. So do I.                      c. Neither am I.

5.A: “You don’t look happy today.”
    B: “…”    a. You do, either.           b. You don’t, either.     c. Neither don’t you

2
14 tháng 4 2020

Đáp án A bạn nhé

14 tháng 4 2020

1.a

2.b

3.b

4.b

5.b

k cho mk nha!

2 tháng 11 2019

a. Công thức của câu điều kiện loại 3

If + S + Had + V(pp)/Ved, S + would/ could…+ have + V(pp)/Ved

If this thing had happened that thing would have happened

E.g: If you had studied harder you would have passed the exam. ( Nếu bạn chăm chỉ hơn, bạn sẽ đỗ kỳ thi.)

b. Cách dùng

Câu điều kiện loại 3 đề cập đến một điều kiện không có trong quá khứ và kết quả có thể xảy ra trong quá khứ. Những điểm này là giải thiết và không thực tế. Thường sẽ có hàm ý cho sự hối tiếc trong các câu nói. Thời gian trong câu điều kiện loại 3 là quá khứ và tình huống là giải thuyết.

Bạn có thể thay thế would bằng những động từ khuyết thiếu khác như could, might để thể hiện theo sự chắc chắn.

Lưu ý nhỏ, would và had đều có thể viết tắt là ‘d. Nên để phân biệt, các bạn cần chú ý:

- Would thì không xuất hiện ở mệnh đề if, nên nếu viết tắt if + S ‘d thì đó là if S had

- Had thì không xuất hiện trước động từ have nên nếu if+ s’d thì đó là if S would

c. Lưu ý sử dụng khác

+, Đối với trường hợp sử dụng điều kiện quá khứ nhưng đề cập đến kết quả mà hành động chưa hoàn thành hoặc liên tục ( mệnh đề chính là thì hoàn thành tiếp diễn)

Công thức: If + S+had+ V3, ..S+had been + V-ing

+, Trường hợp nói về quá khứ hoàn thành và kết quả hiện tại thế nào.

Công thức: If + S + had + V3, ... would + V-inf.

+, Trường hợp dùng câu điều kiện loại 3 với điều kiện có tính tiếp diễn, hoàn thành trong quá khứ:

Công thức If + S + had been + V-ing, ...S + would + have/has + V3.

*Công thức của câu bị động

S + be + V past pariple(P2)

*Cách sử dụng của câu bị động

Câu bị động được dùng khi ta muốn nhấn mạnh vào hành động trong câu, tác nhân gây ra hành động dù là ai hay vật gì cũng không quá quan trọng.

6 tháng 12 2021

tk:

Cách dùng 'so/too' và 'either/neither'

Trong tiếng Việt, từ "cũng" để nói về hai sự vật, sự việc, người như nhau. Trong tiếng Anh, có nhiều cách một từ để thể hiện ý nghĩa tương tự.

Các từ "so", "too", "either", "neither" được sử dụng rất nhiều trong ngữ pháp tiếng Anh và cả nghe nói giao tiếp hằng ngày. Nhiều người đã từng gặp chút khó khăn khi sử dụng chúng.

phan-biet-tu-tieng-anh-4557-1432890187.j

 

So/Too

A: I like learning English at AMA

B: I like learning English at AMA, too/I like too

A: I like learning English

B: So do I

Hai ví dụ trên có cùng một nghĩa nhưng cách dùng lại khác nhau.

Giống nhau: So và too đều được dùng cho câu khẳng định (positive/ affirmative statements).

Khác nhau: Chúng ta thấy "too" đứng cuối câu cùng của câu, còn "so" lại đứng đầu câu. Bên cạnh đó khi các bạn dùng "too" thì vị trí của các thành phần của câu không có gì thay đổi "S + V+ O". Trong khi đó khi dùng "so", từ này được đặt ở đầu câu, đồng thời đảo vị trí của chủ ngữ và động từ trong câu theo dạng "so + auxiliary verb + S".

Either/ neither

A: I don’t like eating fish.

B: I don’t like eating fish, either/I don’t like, either

A: I don’t like eating fish.

B: Neither do I

Nếu như "so/ too" dùng cho câu khẳng định thì "either/ neither" dùng cho câu phủ định (negative statements).

Cụm "not…..either" có từ "either"  đứng cuối câu và vị trí câu không thay đổi "S + V + O".

"Neither" được đặt ở đầu câu và vị trí trong câu sẽ bị thay đổi thành "Neither + auxiliary verb+ S"

Chú ý: not either = neither.

 
6 tháng 12 2021

Tham Khảo

Too và So có nghĩa là “cũng vậy” Khi nhắc lại một điều giống người đã nói trước, ta có thể dùng Too, So. -“Too” đặt ở cuối câu, sau một dấu phẩy. ...Either và Neither nghĩa là “cũng không” Khi người thứ nhất nói một điều phủ định và người thứ hai nói giống như vậy, có thể dùng hai từ này  

1.I don't play basketbass after school and  neither my brother

2.They won't be here next month and   neither   I

3.She didn't often watch horror movies. I either

4.My house isn't far from here and her house either

5.She can't open that door and neither he

k cho mk nha

14 tháng 4 2020

(Hoàn thành các câu sau sử dụng "either/neither" và thêm từ cần thiết ) 

Bàng thái cách trong tiếng Anh

1. Bàng thái cách trong tiếng Anh là gì?

Bàng thái cách (Subjunctive) là thể đặc biệt trong tiếng Anh dùng để nhấn mạnh tầm quan trọng của một sự việc nào đó. Do vậy, bàng thái cách hay được sử dụng trong câu để đưa ra lời khuyên.

Như đã biết, trong tiếng Anh có 3 MOOD (cách)

  • Imperative mood (mệnh lệnh cách).
  • Indicative mood (trực thái cách).
  • Subjunctive mood (bàng thái cách, giả định cách, thể giả định).

2. Cách dùng:

Bàng thái cách, hay còn gọi là Subjunctive, là một thể đặc biệt trong tiếng Anh, được dùng để:

  • Diễn tả một ý kiến về một việc có thực hoặc không có thực hoặc không chắc chắn.
  • Nó có thể diễn tả một giả thiết, ước muốn, mệnh lệnh, yêu cầu, thắc mắc…
  • Dùng để nhấn mạnh tầm quan trọng hay sự khẩn cấp phải làm việc gì đó, do đó bàng thái cách hay được dùng để đưa ra lời khuyên.

Ví dụ:

Ex 1: I suggest that he COME to work on time. / Tôi đề nghị anh ấy đến làm việc đúng giờ.

=> Động từ Come được chia ở thể bàng thái cách

Ex 2: If I were you, I would go to bed. / Nếu tôi là bạn, tôi sẽ đi ngủ.

=> Động từ Were được chia ở thể bàng thái cách.

3. Ba dạng của bàng thái cách

a. Bare infinitive (Động từ nguyên mẫu không “To”)

Công thức:  

S + V (bare infinitive)

Công thức này được dùng trong các trường hợp sau đây:

a.1) Khi muốn ao ước, cầu xin

VD 1: God save the King. / Xin chúa hãy cứu lấy đức vua.

=> Lẽ ra trong câu này “save” phải được chia là “saves” vì chủ ngữ là ngôi thứ ba số ít. Nhưng trường hợp này ta phải dùng bàng thái cách, nên “save” để nguyên mẫu không chia.

VD 2: Peace be with you. / Cầu mong bình yên sẽ đến với bạn.

=> Tương tự, động từ “be” phải được chia là “is”, nhưng do dùng bàng thái cách, nên động từ để nguyên mẫu không chia.

a.2) Khi muốn ra lệnh, yêu cầu, đòi hỏi

Khi đó câu phải hội tụ đầy đủ hai điều kiện: Câu phải có hai mệnh đề, mệnh đề chính thường phải ở phía trước và phải chứa một trong các từ:

  • Command: We recommend that he go with us./ Chúng tôi đề nghị anh ta đi với chúng tôi.
  • Demand: I demand that I be allowed to be free now./ Tôi yêu cầu là tôi phải được thả tự do ngay lập tức.
  • Proposal: Our proposal is that he be elected leader./ Đề nghị của chúng tôi là ông phải được bầu làm người lãnh đạo.
  • Suggestion: Our suggestion that he go on foot. Đề nghị của chúng tôi là anh ấy nên đi bộ.

a.3) Khi muốn nhấn mạnh câu với một thành ngữ

It is necesary that…

It is important that….

It is imperative that….

Ví dụ:

It is necessary that he work hard. / Anh ta nên làm việc chăm chỉ.

It is imperative that he keep off the grass. / Người ta nhấn mạnh rằng anh không được bước lên bãi cỏ.

b. Bàng thái cách có dạng quá khứ:

Dùng để chỉ hành động hoặc sự kiện không có thật trong lúc đang nói.

Ví dụ:

I wish I knew French well. / Tôi ước tôi giỏi tiếng Pháp.

=> Khi nói câu này tôi không giỏi tiếng Pháp.

Chú ý: Nếu gặp “to be” thì cả sáu ngôi đều được chia là “were” chứ không phải “was”.

Ví dụ:

He look as if he was a rich man. => Sai

Phải sửa lại là: He look as if he were a rich man. / Anh ta trông như môt người đàn ông giàu có.

c. Bàng thái cách có dạng quá khứ hoàn thành

Dùng để chỉ hành động hoặc sự kiện không có thật trong quá khứ.

Ví dụ:

I wish I had given some money to him lastnight. / Tôi ước tôi đã đưa một ít tiền cho anh ta tối qua.

=> Nhưng thực tế là tối qua đã không đưa tiền.

If only I had met her before she got married. / Giá mà tôi gặp cô ấy trước khi cô ấy kết hôn.

=> Thực tế là đã không thể gặp cô ấy trước khi cô ấy kết hôn.

Chúc bạn học tốt ! 

9 tháng 3 2020

Dài quá, #-#, thôi cũng đc thank bn nha

Trc khi tớ lm mong cậu đọc cho ''-.-'' : It's too long, I only did 3 sentences

1, I don’t candies either.

=> Neither do I durians

2, My sister usually plays badminton skillfully

=> My sister is usually a skillful badminton player

3, How much were these “chung” cakes?

=> What was the cost of these "chung" cake?