Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Các lực tác dụng lên xe: trọng lực P; phản lực N; lực kéo F; lực ma sát \(F_{ms}\).
b)Gia tốc xe: \(F=m\cdot a\)
\(\Rightarrow a=\dfrac{F}{m}=\dfrac{1500}{1\cdot1000}=1,5m/s^2\)
Tốc độ xe khi đi được 2 phút: \(v=v_0+at=1,5\cdot2\cdot60=180m/s=50km/h\)
c)Khi xe đạt \(v=36km/h=10m/s\)
Quãng đường xe đi khi nó đạt tốc độ \(v=36km/h\):
\(S=\dfrac{v^2-v_0^2}{2a}=\dfrac{10^2-0}{2\cdot1,5}=33,33m\)
\(v=54km/h=15m/s\)
Gia tốc vật: \(a=\dfrac{v^2-v_0^2}{2S}=\dfrac{15^2-0}{2\cdot300}=0,375m/s^2\)
a)Lực ma sát: \(F=\mu mg=0,05\cdot1,8\cdot1000\cdot10=900N\)
Lực kéo vật: \(F_k=F_{ms}+m\cdot a=900+1,8\cdot1000\cdot0,375=1575N\)
b)\(v'=54km/h=15m/s\)
Thời gian chuyển động của ô tô:
\(t=\dfrac{v-v_0}{a}=\dfrac{15-0}{0,375}=40s\)
Tham khảo
a. v = 54km/h = 15m/s
m = 2 tấn = 2000kg
Lực ma sát:
F\(_{ms}\)=μN=μmg=0,08.2000.10=1600N
Áp dụng định lý biến thiên động năng
12m(v\(^2\)−0)=A\(_F\)+A\(_N\)+A\(_P\)+A\(_{F_{ms}}\)
⇒12.2000.152=AF+0+0−Fms.s=AF−1600.15
⇒A\(_F\)=249000J
Lực động cơ
A\(_F\)=F.s
⇒249000=F.15
⇒F=16600N
b. Thời gian ô tô chuyển động
\(v^2-0^2\)=2as
⇒15\(^2\)=2.a.15
⇒a=7,5(m/\(s^2\))v=at
⇒15=7,5.t
⇒t=2(s)
Áp dụng định luật ll Niu-tơn:
\(\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F}=m\cdot\overrightarrow{a}\)
y O x
Oy: \(P-N=0\Rightarrow N=P=mg\)
Ox: \(F-F_{ms}=m\cdot a\Rightarrow F-\mu mg=m\cdot a\)
\(\Rightarrow a=\dfrac{F-\mu mg}{m}=\dfrac{35-0,3\cdot10\cdot10}{10}=0,5\)m/s2
Vận tốc vật sau 5s: \(v=at=0,5\cdot5=2,5\)m/s
Quãng đường vật đi sau 5s:
\(S=\dfrac{1}{2}at^2=\dfrac{1}{2}\cdot0,5\cdot5^2=6,25m\)
Định luật ll Niu tơn ta có:
\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}=m\cdot\overrightarrow{a}\)
\(\Rightarrow F-F_{ms}=m\cdot a\)
\(\Rightarrow a=\dfrac{F-F_{ms}}{m}=\dfrac{1000-0,05\cdot1000\cdot10}{1000}=0,5\)m/s2
\(v=36\)km/h=10m/s
Thời gian chuyển động: \(t=\dfrac{v-v_0}{a}=\dfrac{10-0}{0,5}=20s\)
a. Chiếu theo ptr chuyển động:
Khi xe chuyển động thẳng đều thì \(a=0\)
\(-F_{ms}+F_k=0\)
\(\Rightarrow F_k=F_{ms}=\mu N=\mu P=\mu mg=0,2\cdot2000\cdot10=4000\left(N\right)\)
b. Chiếu theo ptr chuyển động:
\(-F_{ms}+F_k=ma\)
\(\Rightarrow F_k=ma+F_{ms}=ma+\mu mg=2000\cdot2+0,2\cdot2000\cdot10=8000\left(N\right)\)
a, Theo định luật II Niuton:
\(\overrightarrow{F_{mst}}+\overrightarrow{F}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=\overrightarrow{0}\left(1\right)\)
Chiếu \(\left(1\right)\) lên chiều chuyển động:
\(a=\dfrac{-F_{mst}+F}{m}=\dfrac{-0,3.4.10+17}{4}=1,25\left(m/s^2\right)\)
b, Quãng đường đi được sau 3s:
\(s=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2=\dfrac{1}{2}.1,25.3^2=5,625\left(m\right)\)
Vận tốc của vật sau 3s:
\(v=v_0+at=1,25.3=3,75\left(m/s\right)\)
c, Vật chuyển động thẳng đều khi gia tốc bằng 0
\(\Leftrightarrow F=F_{mst}=\mu.m.g=0,3.4.10=12N\)
Lấy \(g=10\)m/s2
Định luật ll Niu tơn:
\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{F_{phátđộng}}=m\cdot\overrightarrow{a}\)
\(Oy:N-P=0\Rightarrow N=P=10m=10\cdot1400=14000N\)
\(Ox:F_{pđ}-F_{ms}=m\cdot a\)
\(\Rightarrow F_{pđ}=m\cdot a+F_{ms}=m\cdot a+\mu\cdot N\)
\(\Rightarrow F_{pđ}=1400\cdot0,7+0,02\cdot14000=1260N\)