Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PTHH: M2O3 + 6HCl --> 2MCl3 + H2O
Theo đề bài ra tính theo số mol của MCl3 ta có:
2 . ( 20,4 / 2MM + 16 . 3 ) = 53,4 / MM + 35,5 . 3
<=> 66 MM = 1782
<=> MM = 27 ( Nhôm ) => Ôxít đó là: Al2O3
=> Số mol Al2O3 là: 20,4 : 102 = 0,2 ( mol )
=> Số mol HCl đã phản ứng là : 6 . 0,2 = 1,2 (mol)
Khối lượng HCl đã phản ứng là: 1,2 . 36,5 = 43,8 (g)
a)
$n_{Al} = \dfrac{5,4}{27} = 0,2(mol)$
$2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2$
$n_{H_2} = \dfrac{3}{2}n_{H_2} = 0,3(mol)$
$V= 0,3.22,4 = 6,72(lít)$
b) Gọi CTTQ của oxit là $R_2O_n$
$R_2O_n + nH_2 \xrightarrow{t^o} 2R + nH_2O$
$n_{oxit} = \dfrac{1}{n}.n_{H_2} = \dfrac{0,3}{n}(mol)$
$\Rightarrow \dfrac{0,3}{n}(2R + 16n) = 16$
$\Rightarrow R = \dfrac{56}{3}n$
Với n = 3 thì R = 56(Fe)
Vậy oxit là $Fe_2O_3$
Giả sử có 1 mol M2On
PTHH: M2On + nH2SO4 --> M2(SO4)n + nH2O
1------->n------------>1
=> \(m_{H_2SO_4}=98n\left(g\right)\)
=> \(m_{dd.H_2SO_4}=\dfrac{98n.100}{19,6}=500n\left(g\right)\)
\(m_{dd.sau.pư}=500n+2.M_M+16n=2.M_M+516n\left(g\right)\)
\(m_{M_2\left(SO_4\right)_n}=2.M_M+96n\left(g\right)\)
\(C\%=\dfrac{2.M_M+96n}{2.M_M+516n}.100\%=24,096\%\)
=> MM = 18,665n (g/mol)
Chỉ có n = 3 thỏa mãn
=> MM = 56 (g/mol)
=> M là Fe
CTHH của oxit là Fe2O3
Gọi công thức hóa học của oxit là RO
→Phương trình hóa học: RO+2HCl→RCl2+H2O
nRO:8,1\(R+16nRO)= nRCl2: 13,6\R+35,5.2
⇔ 8,1.(R+71)=13,6.(R+16)
⇔ 8,1R+575,1=13,6R+217,6
⇔ 8,1R−13,6R=−575,1+217,6
⇔ −5,5R=−357,5
⇔ R=65 (Zn)
→ R là nguyên tố Kẽm (Zn)
công thức hóa học: ZnO
Đổi 400ml=0,4 lít
Gọi công thức của oxit trên là R2O3 ta có
nHCl=CMxV=3x0,4=1,2 (mol)
PTHH: R2O3 + 6HCl→ RCl3 + 3H2O
=> MR2O3 = 32/0,2 = 160=> R=56 tức R là Fe
=>Công thức của oxit trên là Fe2O3
ta có
X2O3+6HCl->2XCl3+3H2O
=>\(\dfrac{32}{X.2+16.3}\)=0,2
=>MX=56 g\mol
=>X là Sắt (Fe)
=>CTHH :Fe2O3