Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn câu phát biểu đúng và cho ví dụ:
a) Oxit axit thường là oxit của phi kim và tương ứng với một axit.
b) Oxi axit là oxit của phi kim và tương ứng với một axit.
c) Oxit bazơ thường là oxit của kim loại và tương ứng với một bazơ.
d) Oxit bazơ là oxit của kim loại và tương ứng với một bazơ.
Ví dụ là: \(P_2O_5\) (Đọc là: Đi phốt pho penta oxit)
--------Câu phát biểu đùng -------
a) Oxit axit thường là oxit của phi kim và tương ứng với một axit.
d) Oxit bazơ là oxit của kim loại và tương ứng với một bazơ.
------- Ví dụ -------
N2O5 ( đinitơ penta oxit)
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là sai.
A. Oxit được chia ra làm hai loại chính là: Oxit axit và oxit bazo.
B. Tất cả các oxit đều là oxit axit.
C. Tất cả các oxit đều là oxit bazo.
D. Oxit axit thường là oxit của phi kim và tương ứng với một axit.
E. Oxit axit đều là oxit của phi kim.
G. Oxit bazo là oxit của kim loại và tương ứng với một bazo.
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là sai.
A. Oxit được chia ra làm hai loại chính là: Oxit axit và oxit bazo.
B. Tất cả các oxit đều là oxit axit.
C. Tất cả các oxit đều là oxit bazo.
=> Oxit gồm 4 loại : oxit axit, oxit bazo , oxit trung tính và oxit lưỡng tính.
D. Oxit axit thường là oxit của phi kim và tương ứng với một axit.
E. Oxit axit đều là oxit của phi kim.
=> Hầu hết oxit axit đều là oxit của phi kim trừ : Mn2O7 ,..
G. Oxit bazo là oxit của kim loại và tương ứng với một bazo.
Tương ứng với oxit bazơ là những bazơ:
MgO - Mg(OH)2; Fe2O3 - Fe(OH)3; FeO - Fe(OH)2; Na2O - NaOH
Câu 8. Nước tác dụng với chất nào tạo ra một bazơ tương ứng?
A. phi kim | B. kim loại | C. oxit axit | D. oxit bazơ |
Câu 10. Công thức tổng quát của axit là
A. HnX | B. HXn | C. XnH | D. HnXO |
Câu 11. Công thức của kali dihidrophotphat là:
A. KHPO4 | B. KH2PO4 | C. K3PO4 | D. K2HPO4 |
Câu 12. Thành phần hoá học của nước về khối lượng gồm:
A. 2 nguyên tử hidro liên kết với 1 nguyên tử oxi. |
B. 2 phần thể tích khí hidro và 1 phần thể tích khí oxi. |
C. 1 phần hidro kết hợp với 8 phần oxi. |
D. 8 phần khí hidro kết hợp với 1 phần oxi. |
Gọi CTHH của oxit của phi kim là: \(AO_3\)
a. Ta có: \(\%_A=\dfrac{A}{A+16.3}.100\%=40\%\)
\(\Leftrightarrow A=32\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Vậy A là lưu huỳnh (S)
Vậy CTHH của oxit là: SO3
b. \(PTHH:SO_3+H_2O--->H_2SO_4\)
Ta có: \(n_{SO_3}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{SO_3}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,1.98=9,8\left(g\right)\)
Ta có: \(m_{dd_{H_2SO_4}}=8+152=160\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C_{\%_{H_2SO_4}}=\dfrac{9,8}{160}.100\%=6,125\%\)
Oxit axit là :
A Là oxit của phi kim và tương ứng với 1 axit
B Là oxit của kim loại và tương ứng với 1 axit
C Là oxit của phi kim và tương ứng với 1 oxit axit
D Thường là oxit của một phi kim và tương ứng với 1 axit
Chúc bạn học tốt
D