Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2. Để A có giá trị nguyên => 11 chia hết 2n - 3
=> 2n-3 thuộc Ư(11) = { 1 ; -1 ; 11; -11}
=> 2n thuộc { 4 ; 2 ; 14 ; -8}
=> n thuộc { 2 ; 1 ; 7 ; -4}
Mà n là số tự nhiên => n = 1 ; 2; 7 (tm)
3.\(\frac{-3x-15}{-2x}=3\)=> -3x - 15 = -6x
=> -3x + 6x = 15
=> 3x = 15
=> x = 5 (tm)
4. \(\frac{2}{x+1}=\frac{x+1}{2}\)=> (x+1)2 = 4
=> (x + 1)2 = (+-2)2
=> x + 1 = +-2
=> x = 1 ; -3 (tm)
Vì tích đó có chứa các thừa số 20;30;40;50;60;70;80;90 nên tích 12.14.16...96.98 có chữ số tận cùng là 0
Vậy C có chữ số tận cùng là 0
Viết thế này dễ nhìn nefk (n+2)/(n-1) =(n-1+3)/(n-1)
=1+3/(n-1) vì n+2 chia cho n-1 =1 dư 3/(n-1)
để n+2 chia hết cho n-1 thì 3/(n-1) là số nguyên
3/(n-1) nguyên khi (n-1) là Ước của 3
khi (n-1) ∈ {±1 ; ±3}
xét TH thôi :
n-1=1 =>n=2 (tm)
n-1=-1=>n=0 (tm)
n-1=3=>n=4 (tm)
n-1=-3=>n=-2 (loại) vì n ∈N
Vậy tại n={0;2;4) thì n+2 chia hết cho n-1
--------------------------------------...
b, (2n+7)/(n+1)=(2n+2+5)/(n+1)=[2(n+1)+5]/(...
2n+7 chia hêt cho n+1 khi 5/(n+1) là số nguyên
khi n+1 ∈ Ước của 5
khi n+1 ∈ {±1 ;±5} mà n ∈N => n ≥0 => n+1 ≥1
vậy n+1 ∈ {1;5}
Xét TH
n+1=1=>n=0 (tm)
n+1=5>n=4(tm)
Vâyj tại n={0;4) thì 2n+7 chia hêt scho n+1
d))Vì 3n chia hết cho 5-2n
=>2.3n+3(5-2n)=15 chia hết cho 5-2n
=>5-2n thuộc Ư(15)={±1;±3;±5;±15}
Mặt khác:5-2n≤5(do n≥0)
=>5-2n thuộc {-15;-5;-3;-1;1;3;5}
=>n thuộc {10;5;4;3;2;1;0}
)Vì 3n chia hết cho 5-2n
=>2.3n+3(5-2n)=15 chia hết cho 5-2n
=>5-2n thuộc Ư(15)={±1;±3;±5;±15}
Mặt khác:5-2n≤5(do n≥0)
=>5-2n thuộc {-15;-5;-3;-1;1;3;5}
=>n thuộc {10;5;4;3;2;1;0}
bạn có thể làm theo cách khác ko vì mình chưa học tới số nguyên hay ước và bội
Ta có :\(2n-1=2n+6-7=2\left(n+3\right)-7\).Vì 2(n+3) là bội của n+3 nên để thỏa mãn đề,7 phải là bội của n+3 nên n+3\(\in\left\{-7;-1;1;7\right\}\)=> n\(\in\left\{-10;-4;-2;4\right\}\)
Ta có 2n - 1 chia hết cho n + 3
=> 2n + 6 - 7 chia hết cho n + 3
=> 2(n + 3) - 7 chia hết cho n + 3
=> 7 chia hết cho n + 3 (Vì 2(n + 3) chia hết cho n + 3)
=> n + 3 thuộc {-1; 1; -7; 7}
=> n thuộc {-4; -2; -10; 4}
Gọi số đó là d.
Ta có: 4n+8 chia hết cho d và 2n+3 chia hết cho d
Suy ra: (4n+8)-(2n+3)chia hết cho d
Suy ra: (4n+8)-(4n+6)chia hết cho d
Suy ra: 4n+8-4n-6chia hết cho d
Suy ra: 8-6chia hết cho d
Suy ra: 2chia hết cho d Suy ra d thuộc Ư(2)
Còn lại thì bạn tự làm nhé và nhớ k cho mình với
Để A là một số nguyên rhì:
4n + 8 chia hết 2n + 3
Mà 2n + 3 chia hết 2n + 3
=> 4n + 8 - 2 ( 2n + 3 ) \(⋮\) 2n + 3
=> 4n - 8 - 4n + 6 \(⋮\)2n + 3
=> 8 - 6 \(⋮\) 2n + 3
=> 2 \(⋮\) 2n + 3
Vậy 2n + 3 \(\in\)Ư ( 2 ) = { -1 , 1 , -2 , 2 }
=> n \(\in\){ - 1 ; - 2 ; -0.5; -2.5 }