Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cặp tương đồng số 7 bình thường: AA
Cặp tương đồng số 9 bình thường: BB
Gọi A*: nhiễm sắc thể mang đột biến chuyển đoạn, B*: nhiễm sắc thể mang đột biến chuyển đoạn chuyển đoạn tương hỗ ở hai NST thuộc hai cặp tương đồng số 3 và số 5 → AA*BB*, giảm phân cho AB, AB*, A*B, A*B*
Vậy có 3 loại giao tử mang NST đột biến gồm: AB*, A*B, A*B*
→ tỉ lệ loại giao tử mang nhiễm sắc thể đột biến ở cả hai nhiễm sắc thể trong tổng số giao tử đột biến là A*B* = 1/3.
Đáp án B
Cách 1: dùng công thức này nè bạn
"Cơ thể có bộ nst 2n, nếu bị đột biến cấu trúc nst ở k nst thuộc k cặp khác nhau, khi giảm phân bình thường thì tỉ lệ loại giao tử không mang nst đột biến bằng tỉ lệ loại giao tử mang cả k nst đột biến là \(1/2^k\)
"
vậy đáp án là 1/22=1/4
Cách 2:
Cặp nst I mang đột biến đảo đoạn giảm phân tạo ra: 1/2 giao tử bị đột biến và 1/2 giao tử bình thường
Cặp nst II mang đột biến đảo đoạn giảm phân tạo ra: 1/2 giao tử bị đột biến và 1/2 giao tử bình thường
Tỉ lệ giao tử đột biến là (1/2)*(1/2)=1/4
Cách 3: sgk nâng cao trang 30 hình 6
nhìn hình là thấy chỉ có 1 cặp nst trong 4 cặp nst là hoàn toàn bất thường
vậy cũng là 1/4 luôn
a)1/4
b) Cặp nst I mang đột biến đảo đoạn giảm phân tạo ra: 1/2 giao tử bị đột biến
Cặp nst II mang đột biến đảo đoạn giảm phân tạo ra: 1/2 giao tử bị đột biến
c) tỉ lệ loại giao tử không mang nst đột biến bằng tỉ lệ loại giao tử mang cả 2 nst đột biến là 1/4
d) giống câu a :1/4
Đáp án B
I. Một cơ thể bị đột biến mất đoạn ở một NST thì trong số các giao tử được tạo ra sẽ có 50% giao tử đột biến à đúng
II. Một cơ thể bị đột biến lặp đoạn ở một NST thì trong số các giao tử được tạo ra sẽ có 50% giao tử đột biến à đúng
III. Một cơ thể bị đột biến đảo đoạn ở 2 NST thuộc 2 cặp khác nhau thì trong số các giao tử được tạo ra sẽ có 75% giao tử đột biến à đúng
IV. Một cơ thể bị đột biến mất đoạn ở ba NST thuộc ba cặp khác nhau thì trong số các giao tử được tạo ra sẽ có 12,5% giao tử không đột biến à đúng
Đáp án D
Một NST bị đột biến mất đoạn là ở cặp NST số 2 là ⇒ Xác suất sinh giao tử đột biến ở cặp số 2 là 1/2.
Hai NST bị đột biến đảo đoạn là ở cặp NST số 3 là ⇒ Xác suất sinh giao tử đột biến ở cặp số 3 là 1/2.
Cặp NST số 4 bị đột biến chuyển đoạn ở một chiếc ⇒ Xác suất sinh giao tử đột biến ở cặp số 4 là 1/2.
Trong tổng số giao tử được sinh ra, giao tử chứa một đột biến mất đoạn và một đột biến đảo đoạn chiếm tỉ lệ là: 1/2×1/2×1/2= 1/8
Đáp án B
Cơ chế có thể đồng thời tạo ra các giao tử mang đột biến mất đoạn và giao tử mang đột biến lặp đoạn: Hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo không cân giữa 2 trong 4 chromatide của cặp NST tương đồng kép trong quá trình giảm phân hình thành giao tử.
Giải chi tiết:
Phương pháp :
- Một cặp NST bị đột biến ở 1 trong 2 NST tạo ra 50% giao tử bình thường ; 50% giao tử đột biến
Cách giải :
I đúng, tỷ lệ giao tử đột biến là 1 – 0,5×0,5 = 0,75
II đúng, tỷ lệ giao tử mang một nhiễm sắc thể đột biến là : 0,5×0,5 +0,5×0,5 =0,5
III sai, tỷ lệ chỉ mang nhiễm sắc thể bị đột biến đảo đoạn chiếm 0,5×0,5 = 0,25
IV sai, 2n =12 → n= 6 ; số loại giao tử đột biến tối đa là 26 - 24×1 = 48 (lấy tổng số giao tử trừ đi giao tử bình thường)
Chọn B
Đáp án B
I đúng, tỷ lệ giao tử đột biến là 1 – 0,5×0,5 = 0,75
II đúng, tỷ lệ giao tử mang một nhiễm sắc thể đột biến là : 0,5×0,5 +0,5×0,5 =0,5
III sai, tỷ lệ chỉ mang nhiễm sắc thể bị đột biến đảo đoạn chiếm 0,5×0,5 = 0,25
IV sai, 2n =12 → n= 6 ; số loại giao tử đột biến tối đa là 26 - 24×1 = 48 (lấy tổng số giao tử trừ đi giao tử bình thường)
Đáp án: B
Cả 4 phát biểu đúng.
-I đúng vì tỉ lệ giao tử không bị đột biến là 1 2 4 = 1 16
-II. Tỉ lệ giao tử bị đột biến là 1 = 1 2 4 = 15 16
-III. Tỉ lệ giao tử bị đột biến ở 1 NST là 4 × 1 2 4 = 1 4
-IV. Tỉ lệ giao tử bị đột biến ở 3 NST là C 4 3 × 1 2 4 = 1 4
Đáp án C
Do giao tử 3 có 1 NST 13+ 18 và 1 NST 18+13 → Có xảy ra đột biến chuyển đoạn tương hỗ giữa 2 nhiễm sắc thể không tương đồng là 13 và 18