Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B.
F3 còn sống: 0,64 đỏ : 0,36 trắng
<=> 0,64A-B- : 0,36A-bb
Do quần thể ngẫu phối, các gen phân li độc lập nên tần số alen B,b không bị ảnh hưởng
Vậy tần số alen b là 0 , 36 = 0 , 6
Tần số alen B là 0,4
Cấu trúc quần thể là 0,16BB : 0,48Bb : 0,36bb
F3 hạt : 1200 sống : 25 chết
<=> 48 sống : 1 chết
<=> 48 A- : 1aa
Giả sử tần số alen a ban đầu là x
Sau 2 thế hệ, đến F2, tần số alen a là x 1 + 3 x
Vậy tỉ lệ aa ở F3 (hạt ) sẽ là = x 1 + 3 x 2 = 1 49
Giải ra, x = 0,25
Vậy ban đầu quần thể có tần số alen a là 0,25 và tần số alen A là 0,75
Vậy ban đầu quần thể có tần số alen a là 0,25 và tần số alen A là 0,75
Cấu trúc quần thể P là 0,5625 AA : 0,375Aa : 0,0625aa
Vậy tỉ lệ dị hợp 2 cặp gen ở P khi sống trên môi trường đất nhiễm mặn là
0 , 48 . 0 , 375 1 - 0 , 0625 = 19,2%
Các cây ở thế hệ P chỉ gồm AA và Aa
F1: aa = 0,04 => tần số alen a (ở P) = 0 , 04 = 0 , 2
=> P: Aa = 0,2 x 2 = 0,4 => P: 0,6AA : 0,4Aa.
F1: tỷ lệ bb = 47 , 04 96 = 0 , 49 = 0,49 => tần số b = 0 , 49 = 0,7 => B = 0,3 => P: BB = 0,32 = 0,09
=> Tỷ lệ cây thuần chủng ở P: 0,6 x (0,09 + 0,49) = 0,348 = 34,8%
Chọn D.
Đáp án D
Ở một quần thể thực vật ngẫu phối,
a làm cây bị chết từ giai đoạn còn hai lá mầm; alen trội A quy định kiểu hình bình thường.
B quy định hoa màu đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa màu trắng.
Hai cặp gen nằm trên hai cặp NST thường phân ly độc lập với nhau.
F1: 48,96% A-B- : 47,04% A-bb : 4% aa
Do 2 gen phân li độc lập
⇒ Tỉ lệ A-B- : A-bb = tỉ lệ B- : bb
⇒ Vậy B- : bb = 51 : 49
⇒ Tỉ lệ bb = 49%
⇒ Tần số alen b là 0,7 và tần số alen B là 0,3
⇒ Cấu trúc qua các thế hệ là 0,09 BB : 0,42 Bb : 0,49 bb
Tỉ lệ aa = 4%
⇒ Tần số alen a ở đời P là 0,2
⇒ Tỉ lệ kiểu gen Aa ở P là 0,4
⇒ P: 0,6 AA : 0,4 Aa
Vật P: (0,6 AA : 0,4 Aa) × (0,09 BB : 0,42 Bb : 0,49 bb)
Tỉ lệ cây P thuần chủng về cả 2 cặp gen là 0,6 × (0,09 + 0,49) = 0,348 = 34,8%
Đáp án B.
P: 48,96% A-B- : 47,04% A-bb : 4% aa
Do 2 gen phân li độc lập.
=> Tỉ lệ A-B- : A-bb = tỉ lệ B- : bb
=> Vậy B- : bb = 51 :49
=> Tỉ lệ bb = 49%
=> Tần số alen b là 0,7 và tần số alen B là 0,3.
=> Cấu trúc qua các thế hệ là:
0,09BB : 0,42Bb : 0,49bb
Tỉ lệ aa = 4%
=> Tần số alen a ở đời P là 0,2
=> Tỉ lệ kiểu gen Aa ở P là 0,4
=> P : 0,6 AA : 0,4 Aa
Vậy P : (0,6AA : 0,4Aa) x (0,09BB : 0,42Bb : 0,49bb)
Tỉ lệ cây P thuần chủng về cả 2 cặp gen là:
0,6 x (0,09 + 0,49) = 0,348 = 34,8%
Đáp án A
Một gen có 2 alen A, a.
Đang cân bằng di truyền
= (p là tần số alen A; q là tần số alen a).
Theo giả thiết: trắng (aa) = 0,04
Chọn đỏ/P:
2/3AA : 1/3Aa
A-/P x A-/P: (2/3AA : 1/3Aa)(2/3AA : 1/3Aa)
G: 5/6A : 1/6a 5/6A : 1/6a
→ F2: 35/36A- : 1/36aa
35 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng
Đáp án D
A : nảy mầm > a: không nảy mầm
Tỉ lệ hạt nảy mầm 6400/10000 = 0,64
→Tỉ lệ hạt không nảy mầm
aa = 1 – 1 0,64 = 0,36
QT đạt cân bằng di truyền nên
fa = √0,36 = 0,6
→ fA = 1 – 0,6 = 0,4
tỉ lệ KG : 0,16AA : 0,48Aa : 0,36aa
số hạt nảy mầm:
AA= 0 , 16 0 , 16 + 0 , 48 =25%
Đáp án B
F 3 còn sống: 0,64 đỏ: 0,36 trắng
=> 0,64A-B-:0,36A-bb
Do quần thể ngẫu phối, các gen phân li độc lập nên tần số alen B,b không bị ảnh hưởng
Vậy tần số alen b là 0 , 36 = 0 , 6
Tần số alen B là 0,4
Cấu trúc quần thể là 0,16BB: 0,48Bb: 0,36bb
F 3 hạt: 1200 sống: 25 chết => 48 sống: 1 chết
=> 48 A-: 1aa
Giả sử tần số alen a ban đầu là x
Sau 2 thế hệ, đến F 2 , tần số alen a là x 1 + 3 x
Vậy tỉ lệ aa ở F 3 = x 1 + 3 x 2 = 1 49
Giải ra, x=0,25
Vậy ban đầu quần thể có tần số alen a là 0,25 và tần số alen A là 0,75
Cấu trúc quần thể P là 0,5625 AA: 0,374Aa: 0,0625aa
Vậy tỉ lệ dị hợp 2 cặp gen ở P khi sống trên môi trường đất nhiễm mặt là: 0 , 48 . 0 , 375 ( 1 - 0 , 0625 ) = 19 , 2 %